Theo đó, hành tinh xa xôi GJ 3470b đang mất khối lượng nhanh và nhiều hơn bất kỳ hành tinh nào chúng ta thấy cho đến nay, chỉ trong vài tỷ năm nữa, một nửa hành tinh này có thể sẽ biến mất, David Sing, giáo sư nổi tiếng tại Johns Hopkins nói.
|
Nguồn ảnh: phys. |
Hành tinh GJ 3470b cách chúng ta 96 năm ánh sáng và bao quanh một ngôi sao lùn đỏ nằm trong chòm sao Cự Giải.
Trong nghiên cứu này, Hubble phát hiện ra rằng hành tinh GJ 3470b đã mất khối lượng đáng kể, khiến mật độ vật chất của nó đang mất dần, nhiều vụ nổ bức xạ trên bề mặt xuất hiện nhiều hơn làm tan rã nhanh lượng vật chất lớn.
Các chuyên gia ước tính rằng, GJ 3470b có thể đã mất tới 35% tổng khối lượng và trong vài tỷ năm nữa, tất cả chỉ còn lại là một lõi đá.
Mời quý vị xem video: 10 hành tinh bí ẩn và kỳ lạ nhất trong vũ trụ - có thể bạn chưa biết