Để nghiên cứu vấn đề này, một nhiệm vụ CubeSat do NASA tài trợ gọi là HaloSat được triển khai từ ISS vào ngày 13/7.
Vệ tinh HaloSat sẽ nghiên cứu khí trong quầng hào quang của thiên hà Milky Way, ở khoảng 2 triệu độ C.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
Ở nhiệt độ cao như vậy, oxy thải ra hầu hết 8 electron của nó và tạo ra các tia X đặc thù mà vệ tinh HaloSat sẽ đo lường. Các kính thiên văn X-ray, Đài quan sát tia X Chandra sẽ hỗ trợ vào dự án nghiên cứu vùng hào quang của Milky Way này.
Mời quý vị xem video: Thiên hà lớn nhất trong vũ trụ: IC 1101
Vào ban ngày, vệ tinh này sẽ nạp năng lượng từ các tấm pin mặt trời và truyền dữ liệu đến Cơ sở Bay Wall của NASA ở Virginia, sau đó chuyển dữ liệu đến trung tâm điều khiển hoạt động của dự án tại Blue Canyon Technologies ở Colorado.
HaloSat có kích thước khoảng 10x20x30 cm và nặng khoảng 12 kg.