Cây nần nghệ có tên khoa học là Dioscorea collettii. Loài cây này chỉ mọc ở độ cao 1.500m so với mặt nước biển và đang có nguy cơ tuyệt chủng nên không phải quốc gia nào cũng có thể trồng được. Ảnh: hamomax.Ở Việt Nam, nần nghệ được phát hiện ở vùng cao tỉnh Sơn La. Ảnh: hamomax.Cây nần nghệ là loài bản địa của Trung Quốc, Đài Loan, Myanma, Ấn Độ. Loại dây này sống nhiều năm, có những cặp gai ở gốc cuối lá, thân dễ sống dai và phát triển thành củ, mỗi năm bổ sung thêm 1 đoạn. Ảnh: ydhvn.Cây nần nghệ dễ sống ở miền núi nhấp nhô trên các nương rẫy, các sườn đồi không màu mỡ. Ảnh: doisongphapluat.Cây nần nghệ ra hoa kết quả tháng 5 – 6 và tàn vào tháng 11 – 12. Toàn thân cây khi khô có màu đen. Ảnh: sohanews.Cây nần nghệ có lá hình so le, mép nhẵn, không lông, hoa nhỏ, đơn tính, khác gốc, gồm 6 cánh, 6 nhị. Ảnh: blogspot.Cây nần nghệ nổi tiếng với khả năng làm hạ mỡ máu, giảm cholesterol (do rối loạn chuyển hóa lipid). Ảnh: agarwood. Mời quý vị xem video: Đã mắt ngắm vườn nho sai trĩu quả ở Sài Gòn
Cây nần nghệ có tên khoa học là Dioscorea collettii. Loài cây này chỉ mọc ở độ cao 1.500m so với mặt nước biển và đang có nguy cơ tuyệt chủng nên không phải quốc gia nào cũng có thể trồng được. Ảnh: hamomax.
Ở Việt Nam, nần nghệ được phát hiện ở vùng cao tỉnh Sơn La. Ảnh: hamomax.
Cây nần nghệ là loài bản địa của Trung Quốc, Đài Loan, Myanma, Ấn Độ. Loại dây này sống nhiều năm, có những cặp gai ở gốc cuối lá, thân dễ sống dai và phát triển thành củ, mỗi năm bổ sung thêm 1 đoạn. Ảnh: ydhvn.
Cây nần nghệ dễ sống ở miền núi nhấp nhô trên các nương rẫy, các sườn đồi không màu mỡ. Ảnh: doisongphapluat.
Cây nần nghệ ra hoa kết quả tháng 5 – 6 và tàn vào tháng 11 – 12. Toàn thân cây khi khô có màu đen. Ảnh: sohanews.
Cây nần nghệ có lá hình so le, mép nhẵn, không lông, hoa nhỏ, đơn tính, khác gốc, gồm 6 cánh, 6 nhị. Ảnh: blogspot.
Cây nần nghệ nổi tiếng với khả năng làm hạ mỡ máu, giảm cholesterol (do rối loạn chuyển hóa lipid). Ảnh: agarwood.
Mời quý vị xem video: Đã mắt ngắm vườn nho sai trĩu quả ở Sài Gòn