Trước giờ, người ta quan niệm rằng, hai Mặt trăng sao Hỏa là Mặt trăng vệ tinh Phobos và Deimos do lực hấp dẫn sao Hỏa hút vào khi chúng tình cờ đi lạc và cố định trên vành đai sao Hỏa. Nguồn ảnh: Dailymail. Nhưng lần phát hiện mới đây cho thấy, nhận định trên là sai hoàn toàn, Mặt trăng vệ tinh Phobos và Deimos hình thành do một lần va chạm thiên thạch khủng khiếp trên sao Hỏa, Giáo sư Erik Asphaug thuộc Đại học bang Arizona cho biết trong một tuyên bố. Nguồn ảnh: Dailymail.Lần va chạm thiên thạch khủng khiếp đã tạo ra khối lượng mảnh vụn không gian lên tới 110 triệu tỷ tấn. Nguồn ảnh: Dailymail. Sau đó, nhờ lực hấp dẫn, những mảnh vụn lớn bị hút vào và hoạt động cố định trên vành đai sao Hỏa. Mất hàng ngàn năm sau đó, những mảnh vụn nhỏ còn lại có xu hướng bồi đắp địa chất cho những mảnh vụn lớn. Nguồn ảnh: Dailymail.Đó là nguyên nhân tại sao Mặt trăng Phobos và Deimos hình thành. Nguồn ảnh: Dailymail.
Trước giờ, người ta quan niệm rằng, hai Mặt trăng sao Hỏa là Mặt trăng vệ tinh Phobos và Deimos do lực hấp dẫn sao Hỏa hút vào khi chúng tình cờ đi lạc và cố định trên vành đai sao Hỏa. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nhưng lần phát hiện mới đây cho thấy, nhận định trên là sai hoàn toàn, Mặt trăng vệ tinh Phobos và Deimos hình thành do một lần va chạm thiên thạch khủng khiếp trên sao Hỏa, Giáo sư Erik Asphaug thuộc Đại học bang Arizona cho biết trong một tuyên bố. Nguồn ảnh: Dailymail.
Lần va chạm thiên thạch khủng khiếp đã tạo ra khối lượng mảnh vụn không gian lên tới 110 triệu tỷ tấn. Nguồn ảnh: Dailymail.
Sau đó, nhờ lực hấp dẫn, những mảnh vụn lớn bị hút vào và hoạt động cố định trên vành đai sao Hỏa. Mất hàng ngàn năm sau đó, những mảnh vụn nhỏ còn lại có xu hướng bồi đắp địa chất cho những mảnh vụn lớn. Nguồn ảnh: Dailymail.
Đó là nguyên nhân tại sao Mặt trăng Phobos và Deimos hình thành. Nguồn ảnh: Dailymail.