Đối tượng thiên văn mới nhất mà chúng tôi muốn nhắc tới trong bài viết này đó chính là lỗ đen IRAS 13224-3809 do Cơ quan Vũ trụ Châu Âu trực tiếp phát hiện. Nguồn ảnh: Phys.Cụ thể, trong lần phát hiện mới nhất này, có thể thấy IRAS 13224-3809 là một lỗ đen siêu khủng nhưng nằm ẩn trong một thiên hà lớn, có khối lượng gấp 1 triệu đến 1 tỷ lần khối lượng của Mặt trời. Nguồn ảnh: Phys.Không những thế, có nhiều loại khí mới bị đốt cháy, giải phóng thoát ra từ trung tâm theo độ sáng từng đợt của lỗ đen này. Erin Kara, một nhà nghiên cứu thuộc Đại học Maryland nói trong một tuyên bố. Nguồn ảnh: Phys. Bên cạnh đó, các nhà khoa học chỉ rõ, lỗ đen này có nhiệt độ lên tới hàng triệu độ C, có thể nuốt gọn và đốt nóng hàng loạt vật chất, mảnh vỡ siêu tân tinh, ngôi sao. Nhưng khác với những lỗ đen thông thường, IRAS 13224-3809 có mộ hành vi lạ là nuốt chửng vật chất, đốt nóng vào sâu trung tâm sau đó lại ợ vật chất trồi lên trung tâm lỗ đen rồi nuốt lại liên tục như vậy khoảng vài giờ. Nguồn ảnh: Phys. Để có được kết luận này, nhóm khoa học đã nghiên cứu, quan sát lỗ đen IRAS 13224-3809 trong 17 ngày liên tiếp. Nguồn ảnh: Phys.
Đối tượng thiên văn mới nhất mà chúng tôi muốn nhắc tới trong bài viết này đó chính là lỗ đen IRAS 13224-3809 do Cơ quan Vũ trụ Châu Âu trực tiếp phát hiện. Nguồn ảnh: Phys.
Cụ thể, trong lần phát hiện mới nhất này, có thể thấy IRAS 13224-3809 là một lỗ đen siêu khủng nhưng nằm ẩn trong một thiên hà lớn, có khối lượng gấp 1 triệu đến 1 tỷ lần khối lượng của Mặt trời. Nguồn ảnh: Phys.
Không những thế, có nhiều loại khí mới bị đốt cháy, giải phóng thoát ra từ trung tâm theo độ sáng từng đợt của lỗ đen này. Erin Kara, một nhà nghiên cứu thuộc Đại học Maryland nói trong một tuyên bố. Nguồn ảnh: Phys.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học chỉ rõ, lỗ đen này có nhiệt độ lên tới hàng triệu độ C, có thể nuốt gọn và đốt nóng hàng loạt vật chất, mảnh vỡ siêu tân tinh, ngôi sao. Nhưng khác với những lỗ đen thông thường, IRAS 13224-3809 có mộ hành vi lạ là nuốt chửng vật chất, đốt nóng vào sâu trung tâm sau đó lại ợ vật chất trồi lên trung tâm lỗ đen rồi nuốt lại liên tục như vậy khoảng vài giờ. Nguồn ảnh: Phys.
Để có được kết luận này, nhóm khoa học đã nghiên cứu, quan sát lỗ đen IRAS 13224-3809 trong 17 ngày liên tiếp. Nguồn ảnh: Phys.