Theo Báo Người lao động, sáng 10/2, rất nhiều người kéo nhau đến khu vực gần bến sông Tiền thuộc thị xã Tân Châu (An Giang) để được tận mắt chứng kiến con cá hô nặng đến 111 kg, dài khoảng 1,3 m do thương lái vừa đưa về đây. Ảnh: Người lao động.Chia sẻ trên Báo Người lao động, ông Trần Châu Phương Tuấn, Chi cục phó Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang cho biết, cá hô thuộc nhóm I trong danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo Nghị định 26 của Chính phủ. Ảnh: Zing.Do đó, việc đánh bắt, thu mua và vận chuyển đi tiêu thụ cá hô ngoài tự nhiên đều bị xử phạt hành chính với số tiền cao nhất lên đến 1 tỷ đồng. Ảnh: Zing.Cá hô có tên khoa học Catlocarpio siamensis, là loài cá có kích thước lớn nhất trong họ cá chép (Cyprinidae). Ảnh: Facebook.Cá hô thường sống ở các sông Mae Klong, Mê Kông và Chao Phraya ở Đông Nam Á. Loài cá này đang bên bờ tuyệt chủng vì bị đánh bắt để ăn. Ảnh: Wiki.Cá hô sinh sống ở những hố lớn cạnh bờ những dòng sông lớn, nhưng chúng cũng có thể bơi vào những kênh, rạch, sông nhỏ để kiếm thức ăn trong một số thời điểm. Ảnh: Internet.Cá hô non có thể sống ở các chi lưu nhỏ, hay ở các đầm. Ảnh: Internet.Là một loài cá di cư, mỗi thời kỳ trong năm, cá hô lại bơi đến một nơi khác mà chúng ưa thích để tìm thức ăn hay sinh sản. Ảnh: Internet.Di chuyển không nhanh, nên thức ăn chính của cá hô là các loài rong, hoa quả, chứ ít khi là các động vật sống. Ảnh: Internet.Phần đầu cá hô khá to so với thân. Tuy thuộc họ Cá chép, nhưng cá hô không có râu. Người ta đã thấy có con cá hô dài tới 3 m, nặng khoảng 600 kg. Ảnh: InternetỞ Campuchia, cá hô được phong làm cá quốc gia. Ảnh: Internet.Video: Làng nuôi cá chép cúng ông công ông táo vào mùa | Mỗi ngày một nghề.Nguồn: ANTV
Theo Báo Người lao động, sáng 10/2, rất nhiều người kéo nhau đến khu vực gần bến sông Tiền thuộc thị xã Tân Châu (An Giang) để được tận mắt chứng kiến con cá hô nặng đến 111 kg, dài khoảng 1,3 m do thương lái vừa đưa về đây. Ảnh: Người lao động.
Chia sẻ trên Báo Người lao động, ông Trần Châu Phương Tuấn, Chi cục phó Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang cho biết, cá hô thuộc nhóm I trong danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo Nghị định 26 của Chính phủ. Ảnh: Zing.
Do đó, việc đánh bắt, thu mua và vận chuyển đi tiêu thụ cá hô ngoài tự nhiên đều bị xử phạt hành chính với số tiền cao nhất lên đến 1 tỷ đồng. Ảnh: Zing.
Cá hô có tên khoa học Catlocarpio siamensis, là loài cá có kích thước lớn nhất trong họ cá chép (Cyprinidae). Ảnh: Facebook.
Cá hô thường sống ở các sông Mae Klong, Mê Kông và Chao Phraya ở Đông Nam Á. Loài cá này đang bên bờ tuyệt chủng vì bị đánh bắt để ăn. Ảnh: Wiki.
Cá hô sinh sống ở những hố lớn cạnh bờ những dòng sông lớn, nhưng chúng cũng có thể bơi vào những kênh, rạch, sông nhỏ để kiếm thức ăn trong một số thời điểm. Ảnh: Internet.
Cá hô non có thể sống ở các chi lưu nhỏ, hay ở các đầm. Ảnh: Internet.
Là một loài cá di cư, mỗi thời kỳ trong năm, cá hô lại bơi đến một nơi khác mà chúng ưa thích để tìm thức ăn hay sinh sản. Ảnh: Internet.
Di chuyển không nhanh, nên thức ăn chính của cá hô là các loài rong, hoa quả, chứ ít khi là các động vật sống. Ảnh: Internet.
Phần đầu cá hô khá to so với thân. Tuy thuộc họ Cá chép, nhưng cá hô không có râu. Người ta đã thấy có con cá hô dài tới 3 m, nặng khoảng 600 kg. Ảnh: Internet
Ở Campuchia, cá hô được phong làm cá quốc gia. Ảnh: Internet.
Video: Làng nuôi cá chép cúng ông công ông táo vào mùa | Mỗi ngày một nghề.Nguồn: ANTV