Các nhà khoa học thuộc Đài Quan sát ALMA vừa công bố thông tin mới về một khối bóng tròn đỏ chao lượn trên bề mặt sao Thủy một cách quái lạ, bất ngờ.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
Quả bóng đỏ này thực chất là một ngôi sao khí có tên là U Antliae, cách Trái đất khoảng 900 năm ánh sáng, nằm ở phía nam chòm sao Antlia.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
Trong lần phát hiện mới nhất cho thấy sao U Antliae đã đốt cháy toàn bộ hydrogen và helium trong lõi của nó và sau đó chuyển sang quỹ đạo gần vùng bề mặt sao Thủy trước khi tiến hóa thành một siêu sao lùn trắng siêu nhẹ trong tương lai.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
U Antliae là một ngôi sao cacbon, khí quyển chứa nhiều carbon hơn oxy, lớp vỏ của nó đặc thù chứa rất nhiều hợp chất hóa học dựa trên cacbon và các nguyên tố khác.
Nghiên cứu về nó sẽ cung cấp nhiều hiểu biết sâu sắc về đặc trưng tiến hóa các ngôi sao khí và hệ thống sao quay quanh sao Thủy.
Xem thêm video: Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá