Nhắc đến những chiếc băng đĩa cổ thời xưa không thể bỏ qua băng video định dạng VHS được ưa chuộng trong thập kỷ 1980 – 1990. Ảnh: Xomco.Băng có vỏ bằng nhựa, bên trong có một dây băng từ. Loại băng video này có thể dùng để ghi đi ghi lại nhiều lần những nội dung khác nhau. Ảnh; Xomco.Băng video VHS dùng với đầu video. Nó được coi là tài sản giá trị trong nhà thời đó. Ảnh: Xomco.Những chiếc băng cassette hoàn toàn thống lĩnh thị trường âm nhạc trong những đầu thập niên 1990. Ảnh: Photobucket.Những lúc bị rối băng trong quá trình nghe khiến chúng ta không khỏi "phát điên" vì phải quấn lại từ đầu. Ảnh: Genknews.Băng cối từng phát triển cực thịnh ở thập niên 1970-80. Ảnh: Tapchiaudio.Hiện nay băng cối không được bày bán rộng rãi như các thiết bị âm thanh khác nhưng nó trở thành thú chơi của người hoài cổ. Ảnh: 5giay. Đĩa than là lưu trữ âm thanh chính yếu cho tới tận cuối của thế kỷ 20. Ảnh: Tapchiaudio.Sự ra đời của CD khiến đĩa than bớt xuất hiện kể từ năm 1991. Ảnh: Rongbay.Thú chơi đĩa than ngày xưa cũng như ngày nay thường được coi là thú chơi của giới “quý tộc”. Trước đây, chỉ gia đình giàu có mới đủ tiền sắm dàn âm thanh to đùng. Còn ngày nay, đĩa than bó hẹp trong khuôn khổ người nghe nhạc sành điệu. Ảnh: Hifi Việt Nam.
Nhắc đến những chiếc băng đĩa cổ thời xưa không thể bỏ qua băng video định dạng VHS được ưa chuộng trong thập kỷ 1980 – 1990. Ảnh: Xomco.
Băng có vỏ bằng nhựa, bên trong có một dây băng từ. Loại băng video này có thể dùng để ghi đi ghi lại nhiều lần những nội dung khác nhau. Ảnh; Xomco.
Băng video VHS dùng với đầu video. Nó được coi là tài sản giá trị trong nhà thời đó. Ảnh: Xomco.
Những chiếc băng cassette hoàn toàn thống lĩnh thị trường âm nhạc trong những đầu thập niên 1990. Ảnh: Photobucket.
Những lúc bị rối băng trong quá trình nghe khiến chúng ta không khỏi "phát điên" vì phải quấn lại từ đầu. Ảnh: Genknews.
Băng cối từng phát triển cực thịnh ở thập niên 1970-80. Ảnh: Tapchiaudio.
Hiện nay băng cối không được bày bán rộng rãi như các thiết bị âm thanh khác nhưng nó trở thành thú chơi của người hoài cổ. Ảnh: 5giay.
Đĩa than là lưu trữ âm thanh chính yếu cho tới tận cuối của thế kỷ 20. Ảnh: Tapchiaudio.
Sự ra đời của CD khiến đĩa than bớt xuất hiện kể từ năm 1991. Ảnh: Rongbay.
Thú chơi đĩa than ngày xưa cũng như ngày nay thường được coi là thú chơi của giới “quý tộc”. Trước đây, chỉ gia đình giàu có mới đủ tiền sắm dàn âm thanh to đùng. Còn ngày nay, đĩa than bó hẹp trong khuôn khổ người nghe nhạc sành điệu. Ảnh: Hifi Việt Nam.