1. Cóc sa mạc Sonoran: Loài động vật này sống chủ yếu ở sa mạc Sonoran, Tây Nam nước Mỹ và phía Bắc của Mexico. Chúng có khả năng tiết ra chất gây ảo giác 5-MeO-DMT từ tuyến mang tai và tuyến ở chân của mình.Khi chúng gặp nguy hiểm, cóc sa mạc Sonoran có thể phun ra chất độc này, gây tê liệt, nôn mửa, ngưng tim và thậm chí tử vong đối với kẻ săn mồi.2. Kiến gặt California: Loài kiến này sống ở Tây Nam nước Mỹ và phía bắc Mexico. Nọc độc của kiến gặt California gây ra cơn đau dữ dội khi bị nhiều con kiến đốt cùng một lúc.Các trường hợp bị đốt nhiều có thể gây ra tình trạng ảo giác ở con người, đặc biệt khi kết hợp với thời tiết lạnh, nhịn ăn và mất ngủ.3. Cá Salema: Cá Salema, còn gọi là cá mơ, sống ở vùng biển ôn đới và nhiệt đới. Có những trường hợp hiếm hoi ghi nhận cá Salema gây ảo giác về hình ảnh và âm thanh khi ăn phải chúng.Nguyên nhân gây ảo giác này chưa được xác định chính xác.4. Ếch khỉ: Sống ở lưu vực Amazon tại Nam Mỹ, ếch khỉ tiết ra chất độc kambo. Chất này có khả năng gây ảo giác và ảnh hưởng đến chức năng cơ thể.Có nghiên cứu về việc sử dụng thành phần của chất độc này trong điều trị bệnh ung thư và AIDS.Mời quý độc giả xem thêm video: Không tin nổi những sự thật về việc "xì hơi" ở động vật.
1. Cóc sa mạc Sonoran: Loài động vật này sống chủ yếu ở sa mạc Sonoran, Tây Nam nước Mỹ và phía Bắc của Mexico. Chúng có khả năng tiết ra chất gây ảo giác 5-MeO-DMT từ tuyến mang tai và tuyến ở chân của mình.
Khi chúng gặp nguy hiểm, cóc sa mạc Sonoran có thể phun ra chất độc này, gây tê liệt, nôn mửa, ngưng tim và thậm chí tử vong đối với kẻ săn mồi.
2. Kiến gặt California: Loài kiến này sống ở Tây Nam nước Mỹ và phía bắc Mexico. Nọc độc của kiến gặt California gây ra cơn đau dữ dội khi bị nhiều con kiến đốt cùng một lúc.
Các trường hợp bị đốt nhiều có thể gây ra tình trạng ảo giác ở con người, đặc biệt khi kết hợp với thời tiết lạnh, nhịn ăn và mất ngủ.
3. Cá Salema: Cá Salema, còn gọi là cá mơ, sống ở vùng biển ôn đới và nhiệt đới. Có những trường hợp hiếm hoi ghi nhận cá Salema gây ảo giác về hình ảnh và âm thanh khi ăn phải chúng.
Nguyên nhân gây ảo giác này chưa được xác định chính xác.
4. Ếch khỉ: Sống ở lưu vực Amazon tại Nam Mỹ, ếch khỉ tiết ra chất độc kambo. Chất này có khả năng gây ảo giác và ảnh hưởng đến chức năng cơ thể.
Có nghiên cứu về việc sử dụng thành phần của chất độc này trong điều trị bệnh ung thư và AIDS.