Theo Space, một vụ phóng vật chất cực quang khối lượng lớn (CME) đã xảy ra ở ngôi sao mẹ của chúng ta vào ngày 9-10 theo dữ liệu của NASA và khoảng 3 hôm sau, những tia bức xạ khủng khiếp từ sự kiện bắt đầu "bắn" trúng Trái Đất gây cực quang diện rộng, tập trung ở khu vực Bắc Mỹ và Bắc Âu. Cực quang phủ vùng phía Nam New York (Mỹ), chụp từ Trạm vũ trụ ISS. Nguồn: NASA
Theo The Washington Post, các cực quang rực rỡ, xuất hiện ở vĩ độ thấp hơn bình thường, xuất hiện dọc theo tầng phía bắc của Hoa Kỳ, Canada và các khu vực của châu Âu từ đêm khuya đến sáng sớm. Ảnh: Cực quang ở Alberta (Canada) xảy ra do sự khởi đầu của bão Mặt Trời vào đêm 12-10 vừa qua theo giờ địa phương. Nguồn: Dar Tanner
Dự báo ban đầu của NASA cho rằng mùa bão Mặt Trời sẽ bắt đầu từ tháng 9, nhưng nó đã xuất hiện muộn hơn. Những cơn bão đợt này mạnh đến mức có thể nhìn thấy nó ở tận phía nam New York và xa khắp Hoa Kỳ như Wisconsin và bang Washington, Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA - Mỹ) đưa tin. Ảnh: Cực quang ở Canada. Nguồn: Dar Tanner.
Tờ Space cho biết cho dù cực quang tạo ra cảnh quan tuyệt đẹp, nhưng lại là điều tồi tệ đối với nền văn minh hiện tại của con người. Bão Mặt Trời mang từ trường cực mạnh, có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các vệ tinh, phá hoại lưới điện và hệ thống viễn thông. Ảnh: Dar Tanner
Đợt bão Mặt Trời này - mà chúng ta có thể quan sát dưới dạng cực quang nhiều đêm, nhiều đợt trong thời gian sắp tới - chỉ là khởi đầu cho giai đoạn bão tố của Mặt Trời. Thông thường, Mặt Trời có chu kỳ hoạt động là 11 năm, trong đó một nửa là giai đoạn bão tố, một nửa là giai đoạn bình yên. Ảnh chụp từ thành phố Calgary (Alberta, Canada) - Ảnh: Steve Phenomena
Cực quang chụp ở một góc độ khác ở Alberta - Ảnh: Tree Tanner
Hình ảnh chụp gần thành phố Saskatoon của Canada - Ảnh: Lindsay Stanbury.
Theo Space, một vụ phóng vật chất cực quang khối lượng lớn (CME) đã xảy ra ở ngôi sao mẹ của chúng ta vào ngày 9-10 theo dữ liệu của NASA và khoảng 3 hôm sau, những tia bức xạ khủng khiếp từ sự kiện bắt đầu "bắn" trúng Trái Đất gây cực quang diện rộng, tập trung ở khu vực Bắc Mỹ và Bắc Âu. Cực quang phủ vùng phía Nam New York (Mỹ), chụp từ Trạm vũ trụ ISS. Nguồn: NASA
Theo The Washington Post, các cực quang rực rỡ, xuất hiện ở vĩ độ thấp hơn bình thường, xuất hiện dọc theo tầng phía bắc của Hoa Kỳ, Canada và các khu vực của châu Âu từ đêm khuya đến sáng sớm. Ảnh: Cực quang ở Alberta (Canada) xảy ra do sự khởi đầu của bão Mặt Trời vào đêm 12-10 vừa qua theo giờ địa phương. Nguồn: Dar Tanner
Dự báo ban đầu của NASA cho rằng mùa
bão Mặt Trời sẽ bắt đầu từ tháng 9, nhưng nó đã xuất hiện muộn hơn. Những cơn bão đợt này mạnh đến mức có thể nhìn thấy nó ở tận phía nam New York và xa khắp Hoa Kỳ như Wisconsin và bang Washington, Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA - Mỹ) đưa tin. Ảnh: Cực quang ở Canada. Nguồn: Dar Tanner.
Tờ Space cho biết cho dù
cực quang tạo ra cảnh quan tuyệt đẹp, nhưng lại là điều tồi tệ đối với nền văn minh hiện tại của con người. Bão Mặt Trời mang từ trường cực mạnh, có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các vệ tinh, phá hoại lưới điện và hệ thống viễn thông. Ảnh: Dar Tanner
Đợt bão Mặt Trời này - mà chúng ta có thể quan sát dưới dạng cực quang nhiều đêm, nhiều đợt trong thời gian sắp tới - chỉ là khởi đầu cho
giai đoạn bão tố của Mặt Trời. Thông thường, Mặt Trời có chu kỳ hoạt động là 11 năm, trong đó một nửa là giai đoạn bão tố, một nửa là giai đoạn bình yên. Ảnh chụp từ thành phố Calgary (Alberta, Canada) - Ảnh: Steve Phenomena
Cực quang chụp ở một góc độ khác ở Alberta - Ảnh: Tree Tanner
Hình ảnh chụp gần thành phố Saskatoon của Canada - Ảnh: Lindsay Stanbury.