Marie Curie, được biết đến là "mẹ đẻ của vật lý hiện đại", đã đoạt giải Nobel hai lần và là người duy nhất đoạt Nobel ở cả hai lĩnh vực Vật lý và Hóa học.Năm 1934, bà qua đời do tiếp xúc với lượng phóng xạ cao trong quá trình nghiên cứu. Thi thể của bà nhiễm phóng xạ, để ngăn chặn bức xạ lan ra môi trường, bà được chôn trong quan tài lót chì.Marie Curie xuất sắc trong học tập mặc dù phải đối mặt với sự phân biệt giới tính trong lĩnh vực khoa học.Cùng với chồng, Pierre Curie, bà phát hiện ra hai nguyên tố mới là radium và polonium. Những khám phá này mang lại cho họ giải Nobel Vật lý năm 1903.Marie Curie còn nhận giải Nobel Hóa học năm 1911 với công trình về việc phân lập radium nguyên chất.Tuy nhiên, tiếp xúc với bức xạ kéo dài đã khiến bà phải gánh chịu hậu quả sức khỏe nặng nề.Thi thể của Marie Curie được bảo quản trong quan tài lót chì, và những đồ đạc cá nhân như sổ thí nghiệm cũng được đặt trong hộp lót chì để ngăn chặn bức xạ.Cuốn sổ thí nghiệm của Marie Curie được coi là "báu vật" của khoa học thế giới và đang được bảo quản tại Thư viện Quốc gia Pháp với các biện pháp an toàn cần thiết do nó nhiễm chất phóng xạ Radium 226.Mời quý độc giả xem thêm video: Nhà khoa học Google dự đoán con người sẽ bất tử sau 7 năm nữa.
Marie Curie, được biết đến là "mẹ đẻ của vật lý hiện đại", đã đoạt giải Nobel hai lần và là người duy nhất đoạt Nobel ở cả hai lĩnh vực Vật lý và Hóa học.
Năm 1934, bà qua đời do tiếp xúc với lượng phóng xạ cao trong quá trình nghiên cứu. Thi thể của bà nhiễm phóng xạ, để ngăn chặn bức xạ lan ra môi trường, bà được chôn trong quan tài lót chì.
Marie Curie xuất sắc trong học tập mặc dù phải đối mặt với sự phân biệt giới tính trong lĩnh vực khoa học.
Cùng với chồng, Pierre Curie, bà phát hiện ra hai nguyên tố mới là radium và polonium. Những khám phá này mang lại cho họ giải Nobel Vật lý năm 1903.
Marie Curie còn nhận giải Nobel Hóa học năm 1911 với công trình về việc phân lập radium nguyên chất.
Tuy nhiên, tiếp xúc với bức xạ kéo dài đã khiến bà phải gánh chịu hậu quả sức khỏe nặng nề.
Thi thể của Marie Curie được bảo quản trong quan tài lót chì, và những đồ đạc cá nhân như sổ thí nghiệm cũng được đặt trong hộp lót chì để ngăn chặn bức xạ.
Cuốn sổ thí nghiệm của Marie Curie được coi là "báu vật" của khoa học thế giới và đang được bảo quản tại Thư viện Quốc gia Pháp với các biện pháp an toàn cần thiết do nó nhiễm chất phóng xạ Radium 226.