Vào ngày 7/10, Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai cho biết, đã đề nghị UBND xã Nam Cát Tiên và các ban ngành liên quan tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ, triển khai tuyên truyền cho người dân tuyệt đối không xâm hại đến các cá thể voọc chà vá chân đen. Ảnh: nhandan.Trước đó, 2 cá thể thể voọc chà vá chân đen được người dân thông báo với Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai khi nhìn thấy tại lâm phận quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú thuộc địa giới hành chính ấp 5, xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú. Ảnh: SGGP.Vì vậy, lực lượng Kiểm lâm huyện Tân Phú đã phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, UBND xã Nam Cát Tiên tiến hành kiểm tra, xác minh bước đầu ghi nhận có 2 cá thể voọc chà vá chân đen. Mỗi cá thể voọc chà vá chân đen có trọng lượng khoảng 8 kg đang tìm kiến thức ăn. Ảnh: sonongnghiep.dongnai.Trước đó, nhiều cá thể voọc chà vá chân đen xuất hiện nhiều địa điểm khác, trong đó có vùng rừng phòng hộ ven biển huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận. Ảnh: BQL RPH VB Thuận Nam.Voọc chà vá chân đen có tên khoa học Pygathrix nigripes. Đây là loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Cụ thể, voọc chà vá chân đen thuộc bộ Khỉ hầu nằm trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB. Ảnh: thanhtra.Theo các chuyên gia, voọc chà vá chân đen sinh sống ở khu vực rừng Nam Trường Sơn và vùng núi Campuchia lân cận. Ảnh: thanhtra.Loài voọc chà vá chân đen có lông màu đen, mặt trắng, đuôi trắng. Chúng thường bay theo đàn từ 5 - 7 con. Chúng thường xuất hiện vào buổi sáng sớm và chiều tối trên những sườn núi đá lưng chừng để tìm kiếm thức ăn. Ảnh: thanhtra.Do nằm trong nhóm nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ, ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 628/QĐ-TTg về “Phê duyệt kế hoạch hành động khẩn cấp bảo vệ các loại linh trưởng ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030”. Ảnh: Tiền phong.Theo đó, trong những năm qua, giới chức ở nhiều tỉnh thành triển khai nhiều biện pháp để bảo vệ voọc chà vá chân đen, tránh bị các đối tượng săn bắn sát hại. Ảnh: zoochat.Thêm nữa, giới chức trách và các chuyên gia tiến hành điều tra số lượng, tập tính, cách di chuyển của voọc chà vá chân đen để có hướng bảo vệ lâu dài, tạo môi trường thuận lợi cho đàn voọc cư trú, phát triển số lượng. Ảnh: baolamdong. Mời độc giả xem video: Tạm giữ đối tượng tàng trữ động vật hoang dã quý hiếm. Nguồn: THĐT.
Vào ngày 7/10, Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai cho biết, đã đề nghị UBND xã Nam Cát Tiên và các ban ngành liên quan tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ, triển khai tuyên truyền cho người dân tuyệt đối không xâm hại đến các cá thể voọc chà vá chân đen. Ảnh: nhandan.
Trước đó, 2 cá thể thể voọc chà vá chân đen được người dân thông báo với Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai khi nhìn thấy tại lâm phận quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú thuộc địa giới hành chính ấp 5, xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú. Ảnh: SGGP.
Vì vậy, lực lượng Kiểm lâm huyện Tân Phú đã phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, UBND xã Nam Cát Tiên tiến hành kiểm tra, xác minh bước đầu ghi nhận có 2 cá thể voọc chà vá chân đen. Mỗi cá thể voọc chà vá chân đen có trọng lượng khoảng 8 kg đang tìm kiến thức ăn. Ảnh: sonongnghiep.dongnai.
Trước đó, nhiều cá thể voọc chà vá chân đen xuất hiện nhiều địa điểm khác, trong đó có vùng rừng phòng hộ ven biển huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận. Ảnh: BQL RPH VB Thuận Nam.
Voọc chà vá chân đen có tên khoa học Pygathrix nigripes. Đây là loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Cụ thể, voọc chà vá chân đen thuộc bộ Khỉ hầu nằm trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB. Ảnh: thanhtra.
Theo các chuyên gia, voọc chà vá chân đen sinh sống ở khu vực rừng Nam Trường Sơn và vùng núi Campuchia lân cận. Ảnh: thanhtra.
Loài voọc chà vá chân đen có lông màu đen, mặt trắng, đuôi trắng. Chúng thường bay theo đàn từ 5 - 7 con. Chúng thường xuất hiện vào buổi sáng sớm và chiều tối trên những sườn núi đá lưng chừng để tìm kiếm thức ăn. Ảnh: thanhtra.
Do nằm trong nhóm nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ, ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 628/QĐ-TTg về “Phê duyệt kế hoạch hành động khẩn cấp bảo vệ các loại linh trưởng ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030”. Ảnh: Tiền phong.
Theo đó, trong những năm qua, giới chức ở nhiều tỉnh thành triển khai nhiều biện pháp để bảo vệ voọc chà vá chân đen, tránh bị các đối tượng săn bắn sát hại. Ảnh: zoochat.
Thêm nữa, giới chức trách và các chuyên gia tiến hành điều tra số lượng, tập tính, cách di chuyển của voọc chà vá chân đen để có hướng bảo vệ lâu dài, tạo môi trường thuận lợi cho đàn voọc cư trú, phát triển số lượng. Ảnh: baolamdong.
Mời độc giả xem video: Tạm giữ đối tượng tàng trữ động vật hoang dã quý hiếm. Nguồn: THĐT.