Trường hợp đầu tiên sử dụng loài chuột như một vũ khí là biến chúng thành một loại đuốc sống để tấn công các căn cứ của địch.Một số tư liệu lịch sử đã ghi lại trường hợp những con chuột bị tẩm dầu cho cháy và thả vào các doanh trại kẻ thù, để chúng chạy vòng vòng và gây ra những trận hỏa hoạn lớn.Đáng sợ hơn là chuột có thể được sử dụng như một thứ vũ khí sinh học, vì chúng vốn là loài vật chứa nhiều mầm bệnh nguy hiểm với con người.Năm 1346, thành phố Caffa của Italia đã bị quân Mông Cổ (Tatars) vây hãm và tấn công bằng xác chuột chết và thi thể các nạn nhân nhiễm bệnh, gây ra những dịch bệnh khủng khiếp, nhanh chóng làm suy yếu đội quân của lãnh chúa Genoa.Khi rút lui về cố thủ ở miền Nam Italia, tàn quân của Genoa đã gây ra những trận dịch hạch khắp châu Âu...Đến thời Thế chiến II, quân đội Anh đã cố gắng biến chuột thành những quả bom để đánh phát xít Đức. Cụ thể, họ nhồi thuốc nổ vào xác chuột chết vào ném chúng vào khu vực các xưởng xản xuất vũ khí của Đức.Người Anh tính toán rằng, khi nhìn thấy chuột chết, quân Đức sẽ ném chúng vào bếp lò để tiêu hủy, và điều này sẽ gây ra các vụ nổ lớn. Tiếc rằng kế hoạch này đã bị Đức Quốc xã phát hiện trước khi được triển khai.Những năm gần đây một công ty của Bỉ đã huấn luyện thành công những chú chuột Gambia của châu Phi để rà bom mìn. Chuột có cơ thể nhỏ nhắn và linh hoạt nên có lợi thế hơn chó khi tiếp cận những khu vực có cây cối rậm rạp hay có địa hình hiểm trở.Hiện nay Bộ Quốc phòng Mozambique đang khai thác những đội quân chuột chính quy để phát hiện bom mìn còn sót lại sau cuộc nội chiến...Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.
Trường hợp đầu tiên sử dụng loài chuột như một vũ khí là biến chúng thành một loại đuốc sống để tấn công các căn cứ của địch.
Một số tư liệu lịch sử đã ghi lại trường hợp những con chuột bị tẩm dầu cho cháy và thả vào các doanh trại kẻ thù, để chúng chạy vòng vòng và gây ra những trận hỏa hoạn lớn.
Đáng sợ hơn là chuột có thể được sử dụng như một thứ vũ khí sinh học, vì chúng vốn là loài vật chứa nhiều mầm bệnh nguy hiểm với con người.
Năm 1346, thành phố Caffa của Italia đã bị quân Mông Cổ (Tatars) vây hãm và tấn công bằng xác chuột chết và thi thể các nạn nhân nhiễm bệnh, gây ra những dịch bệnh khủng khiếp, nhanh chóng làm suy yếu đội quân của lãnh chúa Genoa.
Khi rút lui về cố thủ ở miền Nam Italia, tàn quân của Genoa đã gây ra những trận dịch hạch khắp châu Âu...
Đến thời Thế chiến II, quân đội Anh đã cố gắng biến chuột thành những quả bom để đánh phát xít Đức. Cụ thể, họ nhồi thuốc nổ vào xác chuột chết vào ném chúng vào khu vực các xưởng xản xuất vũ khí của Đức.
Người Anh tính toán rằng, khi nhìn thấy chuột chết, quân Đức sẽ ném chúng vào bếp lò để tiêu hủy, và điều này sẽ gây ra các vụ nổ lớn. Tiếc rằng kế hoạch này đã bị Đức Quốc xã phát hiện trước khi được triển khai.
Những năm gần đây một công ty của Bỉ đã huấn luyện thành công những chú chuột Gambia của châu Phi để rà bom mìn. Chuột có cơ thể nhỏ nhắn và linh hoạt nên có lợi thế hơn chó khi tiếp cận những khu vực có cây cối rậm rạp hay có địa hình hiểm trở.
Hiện nay Bộ Quốc phòng Mozambique đang khai thác những đội quân chuột chính quy để phát hiện bom mìn còn sót lại sau cuộc nội chiến...
Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.