Vị vua đầy quyền lực Xerxes của xứ Ba Tư với tạo hình trong bộ phim "300" không có một chút nào giống nhau. Những nhà làm phim thậm chí còn tỏ ra quá đáng khi cho nhân vật lịch sử này đeo đầy vòng vàng và... xỏ khuyên đầy mặt.Hình ảnh của Alexander Đại đế trên một bức họa bên trái và hình ảnh trên phim bên phải. Ở thời của Alexander Đại đế chưa có loại áo giáp như trên phim và rõ ràng đây là một tạo hình rất khác so với thực thế.Salvador Dali, một họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà văn, nhà biên kịch đại tài của Tây Ban Nha trong những thập niên 50, 60 của thế kỷ trước được đưa lên bộ phim "Tuổi trẻ của Dali" với tạo hình "sai bét". Trên thực tế đến mãi những năm 50 tuổi, ông mới bắt đầu để bộ râu kẽm độc đáo của mình nhưng trên phim lại "gắn" bộ râu đó vào hình ảnh Dali năm 20 tuổi.Vua Leonidas trong bộ phim "300" không hề giống ngoài đời thực và các nhà sử học cũng cho rằng tất cả những chi tiết trong bộ phim "300" về vị vua này đều sai lịch sử hoàn toàn. Trong trường hợp này thì rõ ràng xem phim để học lịch sử là hoàn toàn sai lầm.Hoàng đế Commodus trong bộ phim "Gladiator" đã bị khắc họa sai hoàn toàn với hình ảnh bộ râu và mái tóc xoăn - một trong những biểu tượng của quyền lực ở thời của ông, đã không còn trên phim."Braveheart" hay còn có tựa tiếng Việt là "Trái tim quả cảm" đã nhận được tới 5 đề cử của Academy Awards mặc dù tạo hình của hiệp sĩ William Wallace trong phim lại không khác gì một tên "lục lâm thảo khấu".Hình ảnh nữ công tước Joan trong bộ phim "The Messenger: The Story of Joan of Arc" được cho là "có đôi nét tương đồng với lịch sử" mặc dù trong thực tế những nhà sử học vẫn còn tranh cãi về đóng góp của Joan trong lịch sử Pháp.Tạo hình Vua Arthur trong bộ phim "Vua Arthur" khác hoàn toàn so với nhân vật gốc và tất cả những sự kiện cũng như bối cảnh trong phim đều được hư cấu hoàn toàn. Đây là một bằng chứng nữa cho việc phim ảnh đã bóp méo lịch sử rất nhiều so với thực tế.Trong bộ phim "The Tudors", Vua Herry VII của nước Anh trông có vẻ khá khôi ngô, tuấn tú theo chuẩn "soái ca" thời nay. Còn trong thực tế thì Vua herry có cân nặng gần gấp đôi anh chàng thủ vai mình trong phim.Tiêu chuẩn của cái đẹp luôn được thay đổi theo thời gian và để Nữ hoàng Cleopatra xứng đáng với danh hiệu "Người phụ nữ đẹp nhất lịch sử" thì những nhà làm phim đã hơi bóp méo ngoại hình của bà trong bộ phim "Asterix & Obelix: Mission Cleopatra".
Vị vua đầy quyền lực Xerxes của xứ Ba Tư với tạo hình trong bộ phim "300" không có một chút nào giống nhau. Những nhà làm phim thậm chí còn tỏ ra quá đáng khi cho nhân vật lịch sử này đeo đầy vòng vàng và... xỏ khuyên đầy mặt.
Hình ảnh của Alexander Đại đế trên một bức họa bên trái và hình ảnh trên phim bên phải. Ở thời của Alexander Đại đế chưa có loại áo giáp như trên phim và rõ ràng đây là một tạo hình rất khác so với thực thế.
Salvador Dali, một họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà văn, nhà biên kịch đại tài của Tây Ban Nha trong những thập niên 50, 60 của thế kỷ trước được đưa lên bộ phim "Tuổi trẻ của Dali" với tạo hình "sai bét". Trên thực tế đến mãi những năm 50 tuổi, ông mới bắt đầu để bộ râu kẽm độc đáo của mình nhưng trên phim lại "gắn" bộ râu đó vào hình ảnh Dali năm 20 tuổi.
Vua Leonidas trong bộ phim "300" không hề giống ngoài đời thực và các nhà sử học cũng cho rằng tất cả những chi tiết trong bộ phim "300" về vị vua này đều sai lịch sử hoàn toàn. Trong trường hợp này thì rõ ràng xem phim để học lịch sử là hoàn toàn sai lầm.
Hoàng đế Commodus trong bộ phim "Gladiator" đã bị khắc họa sai hoàn toàn với hình ảnh bộ râu và mái tóc xoăn - một trong những biểu tượng của quyền lực ở thời của ông, đã không còn trên phim.
"Braveheart" hay còn có tựa tiếng Việt là "Trái tim quả cảm" đã nhận được tới 5 đề cử của Academy Awards mặc dù tạo hình của hiệp sĩ William Wallace trong phim lại không khác gì một tên "lục lâm thảo khấu".
Hình ảnh nữ công tước Joan trong bộ phim "The Messenger: The Story of Joan of Arc" được cho là "có đôi nét tương đồng với lịch sử" mặc dù trong thực tế những nhà sử học vẫn còn tranh cãi về đóng góp của Joan trong lịch sử Pháp.
Tạo hình Vua Arthur trong bộ phim "Vua Arthur" khác hoàn toàn so với nhân vật gốc và tất cả những sự kiện cũng như bối cảnh trong phim đều được hư cấu hoàn toàn. Đây là một bằng chứng nữa cho việc phim ảnh đã bóp méo lịch sử rất nhiều so với thực tế.
Trong bộ phim "The Tudors", Vua Herry VII của nước Anh trông có vẻ khá khôi ngô, tuấn tú theo chuẩn "soái ca" thời nay. Còn trong thực tế thì Vua herry có cân nặng gần gấp đôi anh chàng thủ vai mình trong phim.
Tiêu chuẩn của cái đẹp luôn được thay đổi theo thời gian và để Nữ hoàng Cleopatra xứng đáng với danh hiệu "Người phụ nữ đẹp nhất lịch sử" thì những nhà làm phim đã hơi bóp méo ngoại hình của bà trong bộ phim "Asterix & Obelix: Mission Cleopatra".