Cuộc sống trong khu "tái định cư" này của những người Nhật sống ở Mỹ trong CTTG 2 giống với một cộng đồng độc lập và khép kín, họ tự sản tự tiêu nhiều loại hàng hóa cho mình. Ảnh: Theatlantic.Hàng hóa từ bên ngoài được đưa đến khu trại này bao gồm các loại lương thực thực phẩm, thuốc men, sách báo, quần áo,... mỗi tuần một lần. Ảnh: Theatlantic.Ngược lại những người sinh sống trong khu trại cũng sản xuất được một vài mặt hàng để đưa ra tiêu thụ bên ngoài khu trại. Ảnh: Theatlantic.Khu "tái định cư" tập trung dành cho người Nhật ở Mỹ hồi CTTG 2 được xây dựng không khác gì những... trại tập trung của Phát-xít Đức ở Châu Âu. Ảnh: Theatlantic.Mỗi ngày, có rất nhiều thanh niên Nhật ra ngoài khu trại để đến những điểm đăng kí nhập ngũ tại các thành phố lân cận ghi danh, tuy nhiên có rất nhiều quy định ngặt nghèo cản trở họ phục vụ quốc gia, ví dụ như phải lớn lên ở Mỹ, trong vòng 10 năm trước chiến tranh chưa từng quay về Nhật bất cứ một lần nào, không có mối liên hệ với Chủ nghĩa Phát-xít, v..v... Ảnh: Theatlantic.Những người đàn ông không đáp ứng đủ các điều kiện trên sẽ không thể tham gia phục vụ trong quân ngũ mà phải làm các công việc lao động nặng nhọc trong trại, thực tế dù đáp ứng đủ các điều kiện để nhập ngũ, số lượng người Mỹ gốc Nhật tham chiến ở chiến trường Châu Âu cũng rất ít. Ảnh: Theatlantic.Khu trại có rất nhiều quy định ngặt nghèo, một trong số đó là lệnh giới nghiêm mỗi tối, khai báo tên tuổi, lý do để ra cấp giấy ra vào trại. Thực tế lực lượng cảnh sát xung quanh khu vực này cũng rất hay để ý và hỏi giấy tờ của những người có nét Châu Á trên đường. Ảnh: Theatlantic.Các hoạt động nghệ thuật, văn hóa trong khu "tái định cư" vẫn được diễn ra và không có cản trở gì, duy chỉ có một điều là nếu họa sỹ đề một cái tên theo tiếng Nhật dưới góc bức tranh thì đảm bảo sẽ... bán không ai mua. Ảnh: Theatlantic.Tinh thần Nhật Bản là điều có thể thấy rõ nhất ở cộng đồng này suốt những năm tháng chiến tranh, dù bị cả xã hội kỳ thị, lên án, nhưng họ vẫn không hề phản kháng, vẫn sinh hoạt hết sức điều độ và có tổ chức, họ muốn chứng minh cho cả nước Mỹ thấy rằng họ trung thành tuyệt đối với đất nước này và không hề bày tỏ bất cứ thái độ gì về cuộc xung đột giữa Mỹ và Nhật đang diễn ra trên Thái Bình Dương. Ảnh: Theatlantic.Những dịp Quốc khánh Mỹ vẫn là một ngày vui đối với những người Mỹ gốc Nhật trong CTTG 2 dù họ đang bị chính quyền sở tại đối xử một cách bất công. Ảnh: Theatlantic.Những lễ hội truyền thống của Nhật Bản cũng được bảo tồn, họ không vứt bỏ đi nguồn gốc của mình mà tôn vinh cả sự truyền thống của dân tộc Nhật Bản lẫn sự hiện đại, tiên tiến và lòng trung thành với nước Mỹ. Ảnh: Theatlantic.Đã có rất nhiều em bé được ra đời trong các "trại tập trung ở Mỹ" này. Đa phần các em đều không biết đến thế giới bên ngoài trông như thế nào cho đến khi chiến tranh kết thúc. Ảnh: Theatlantic.Đến ngày 15/10/1945, sau khi nước Nhật đầu hàng vô điều kiện và thế chiến thứ hai chấm dứt, các khu trại "tái định cư" này mới chính thức được đóng cửa, mọi người được trở về nhà sau nhiều năm phải sống một cuộc sống "như cầm tù". Ảnh: Theatlantic.Nhìn những hình ảnh này chúng ta khó có thể phân biệt được đây là một khu trại tập trung của Phát-xít Đức hay đây là một khu "tái định cư" trong lòng nước Mỹ, một đất nước nổi tiếng với sự tự do và bình đẳng. Ảnh: Theatlantic.Những căn nhà của người Nhật đều trong tình trạng tan hoang khi họ trở về, tuy nhiên được trở về nhà, được tự do đối với họ đã là niềm vinh dự lớn. Chữ viết trên cánh cửa trên ảnh: "Chúng tôi không cần người Nhật ở đây". Ảnh: Theatlantic.
Cuộc sống trong khu "tái định cư" này của những người Nhật sống ở Mỹ trong CTTG 2 giống với một cộng đồng độc lập và khép kín, họ tự sản tự tiêu nhiều loại hàng hóa cho mình. Ảnh: Theatlantic.
Hàng hóa từ bên ngoài được đưa đến khu trại này bao gồm các loại lương thực thực phẩm, thuốc men, sách báo, quần áo,... mỗi tuần một lần. Ảnh: Theatlantic.
Ngược lại những người sinh sống trong khu trại cũng sản xuất được một vài mặt hàng để đưa ra tiêu thụ bên ngoài khu trại. Ảnh: Theatlantic.
Khu "tái định cư" tập trung dành cho người Nhật ở Mỹ hồi CTTG 2 được xây dựng không khác gì những... trại tập trung của Phát-xít Đức ở Châu Âu. Ảnh: Theatlantic.
Mỗi ngày, có rất nhiều thanh niên Nhật ra ngoài khu trại để đến những điểm đăng kí nhập ngũ tại các thành phố lân cận ghi danh, tuy nhiên có rất nhiều quy định ngặt nghèo cản trở họ phục vụ quốc gia, ví dụ như phải lớn lên ở Mỹ, trong vòng 10 năm trước chiến tranh chưa từng quay về Nhật bất cứ một lần nào, không có mối liên hệ với Chủ nghĩa Phát-xít, v..v... Ảnh: Theatlantic.
Những người đàn ông không đáp ứng đủ các điều kiện trên sẽ không thể tham gia phục vụ trong quân ngũ mà phải làm các công việc lao động nặng nhọc trong trại, thực tế dù đáp ứng đủ các điều kiện để nhập ngũ, số lượng người Mỹ gốc Nhật tham chiến ở chiến trường Châu Âu cũng rất ít. Ảnh: Theatlantic.
Khu trại có rất nhiều quy định ngặt nghèo, một trong số đó là lệnh giới nghiêm mỗi tối, khai báo tên tuổi, lý do để ra cấp giấy ra vào trại. Thực tế lực lượng cảnh sát xung quanh khu vực này cũng rất hay để ý và hỏi giấy tờ của những người có nét Châu Á trên đường. Ảnh: Theatlantic.
Các hoạt động nghệ thuật, văn hóa trong khu "tái định cư" vẫn được diễn ra và không có cản trở gì, duy chỉ có một điều là nếu họa sỹ đề một cái tên theo tiếng Nhật dưới góc bức tranh thì đảm bảo sẽ... bán không ai mua. Ảnh: Theatlantic.
Tinh thần Nhật Bản là điều có thể thấy rõ nhất ở cộng đồng này suốt những năm tháng chiến tranh, dù bị cả xã hội kỳ thị, lên án, nhưng họ vẫn không hề phản kháng, vẫn sinh hoạt hết sức điều độ và có tổ chức, họ muốn chứng minh cho cả nước Mỹ thấy rằng họ trung thành tuyệt đối với đất nước này và không hề bày tỏ bất cứ thái độ gì về cuộc xung đột giữa Mỹ và Nhật đang diễn ra trên Thái Bình Dương. Ảnh: Theatlantic.
Những dịp Quốc khánh Mỹ vẫn là một ngày vui đối với những người Mỹ gốc Nhật trong CTTG 2 dù họ đang bị chính quyền sở tại đối xử một cách bất công. Ảnh: Theatlantic.
Những lễ hội truyền thống của Nhật Bản cũng được bảo tồn, họ không vứt bỏ đi nguồn gốc của mình mà tôn vinh cả sự truyền thống của dân tộc Nhật Bản lẫn sự hiện đại, tiên tiến và lòng trung thành với nước Mỹ. Ảnh: Theatlantic.
Đã có rất nhiều em bé được ra đời trong các "trại tập trung ở Mỹ" này. Đa phần các em đều không biết đến thế giới bên ngoài trông như thế nào cho đến khi chiến tranh kết thúc. Ảnh: Theatlantic.
Đến ngày 15/10/1945, sau khi nước Nhật đầu hàng vô điều kiện và thế chiến thứ hai chấm dứt, các khu trại "tái định cư" này mới chính thức được đóng cửa, mọi người được trở về nhà sau nhiều năm phải sống một cuộc sống "như cầm tù". Ảnh: Theatlantic.
Nhìn những hình ảnh này chúng ta khó có thể phân biệt được đây là một khu trại tập trung của Phát-xít Đức hay đây là một khu "tái định cư" trong lòng nước Mỹ, một đất nước nổi tiếng với sự tự do và bình đẳng. Ảnh: Theatlantic.
Những căn nhà của người Nhật đều trong tình trạng tan hoang khi họ trở về, tuy nhiên được trở về nhà, được tự do đối với họ đã là niềm vinh dự lớn. Chữ viết trên cánh cửa trên ảnh: "Chúng tôi không cần người Nhật ở đây". Ảnh: Theatlantic.