Bà Zhang Yun Ying sinh năm 1927 là những người cuối cùng ở Trung Quốc thực hiện tục bó chân sau khi hủ tục này bị cấm cách đây gần 100 năm. Bà bắt đầu bó chân để có "gót sen ba tấc" từ năm 7 tuổi.Cận cảnh đôi chân "gót sen ba tấc" (tam thốn kim liên) của bà Zhang Yun Ying. Xã hội phong kiến Trung Quốc từng quan niệm bàn chân nhỏ là tiêu chuẩn vẻ đẹp của người con gái.Theo đó, những cô gái có đôi chân "gót sen ba tấc" (tam thốn kim liên) được cho là sẽ dễ tìm được người chồng tốt.Bà Gong Xiu Ying, sinh năm 1929, bắt đầu bó chân từ năm 15 tuổi.Đến năm 17 tuổi, bà Gong Xiu Ying kết hôn khi sở hữu đôi chân "gót sen ba tấc".Bà Ping Yao ở tỉnh Sơn Tây cũng thực hiện tục bó chân từ khi còn nhỏ.Do thực hiện tục bó chân nên đôi chân của phụ nữ bị biến dạng và chịu thương tật suốt đời.Những phụ nữ thực hiện tập tục bó chân thường gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và một số vấn đề sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ gãy xương khi bị ngã.Thậm chí, một số người bị nhiễm trùng khiến ngón chân bị hoại tử, thậm chí có nguy cơ gây tử vong.Năm 1912, sau khi Cách mạng Tân Hợi nổ ra, chấm dứt chế độ phong kiến tại Trung Quốc, tục bó chân của phụ nữ chính thức bị xóa bỏ. Mời độc giả xem video Phụ nữ thông minh hay khờ dại hơn nhau ở điều này (nguồn: YouTube/Trí tuệ nhân loại).
Bà Zhang Yun Ying sinh năm 1927 là những người cuối cùng ở Trung Quốc thực hiện tục bó chân sau khi hủ tục này bị cấm cách đây gần 100 năm. Bà bắt đầu bó chân để có "gót sen ba tấc" từ năm 7 tuổi.
Cận cảnh đôi chân "gót sen ba tấc" (tam thốn kim liên) của bà Zhang Yun Ying. Xã hội phong kiến Trung Quốc từng quan niệm bàn chân nhỏ là tiêu chuẩn vẻ đẹp của người con gái.
Theo đó, những cô gái có đôi chân "gót sen ba tấc" (tam thốn kim liên) được cho là sẽ dễ tìm được người chồng tốt.
Bà Gong Xiu Ying, sinh năm 1929, bắt đầu bó chân từ năm 15 tuổi.
Đến năm 17 tuổi, bà Gong Xiu Ying kết hôn khi sở hữu đôi chân "gót sen ba tấc".
Bà Ping Yao ở tỉnh Sơn Tây cũng thực hiện tục bó chân từ khi còn nhỏ.
Do thực hiện tục bó chân nên đôi chân của phụ nữ bị biến dạng và chịu thương tật suốt đời.
Những phụ nữ thực hiện tập tục bó chân thường gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và một số vấn đề sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ gãy xương khi bị ngã.
Thậm chí, một số người bị nhiễm trùng khiến ngón chân bị hoại tử, thậm chí có nguy cơ gây tử vong.
Năm 1912, sau khi Cách mạng Tân Hợi nổ ra, chấm dứt chế độ phong kiến tại Trung Quốc, tục bó chân của phụ nữ chính thức bị xóa bỏ.
Mời độc giả xem video Phụ nữ thông minh hay khờ dại hơn nhau ở điều này (nguồn: YouTube/Trí tuệ nhân loại).