Theo quan niệm của người xưa, việc sinh nhiều con là nhà nhiều phúc vì thế các gia đình thường đông con. Việc này không chỉ có bá tánh trong thiên hạ mà hoàng đế cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nói bách tính muôn dân luôn mong muốn đông con nhiều phúc nhưng thê thiếp cũng không nhiều. Mỗi người cùng lắm cũng chỉ ba thê năm thiếp nên cả đời cũng không sinh quá nhiều con.Nhưng với hoàng thượng thì khác. Thiên hạ là của thiên tử. Hoàng thượng có tam cung lục viện, cung tần mỹ nữ không phải là hàng trăm mà hàng ngàn, hàng vạn người. Vì thế con cái của hoàng thượng cũng đông kinh ngạc.Trong lịch sử đã từng ghi nhận có những ông hoàng có đến hàng 100 con trai. Tương truyền Chu Văn Vương có 100 con trai, trong đó có 99 người con đẻ và một người là con nuôi. Tuy đã cách xa chúng ra và không có ghi chép chi tiết về từng người con nên khó kiểm chứng được. Ảnh: Chân dung Chu Văn Vương.Nhưng cách chúng ta tương đối gần có hoàng đế Khang Hi cũng là ông hoàng rất đông con. Khi ông đến 70 tuổi thì tổng cộng sinh được 35 hoàng tử, trong đó có 24 hoàng tử sống đến tuổi trưởng thành. Ngoài ra còn có 20 công chúa. Như vậy tổng cộng có 55 người con. Ảnh: Chân dung hoàng đế Khang Hi.
Cả đời Khang Hi từng lập ba hoàng hậu, một hoàng quý phi, hai quý phi, 10 phi tử, tổng cộng 44 người là tần, quý nhân, thường tại và đáp ứng. Với số đông phi tần như thế và với tuổi thọ cao Khang Hi thì việc có 55 người con chưa phải là quá nhiều so với các ông hoàng khác. Ảnh: Chân dung hoàng đế Khang Hi.Vào thời Đường có hoàng đế Đường Huyền Tông Lý Long Cơ nổi tiếng phong lưu. Nghe nói ông có 30 hoàng tử và 29 công chúa. Nhắc đến Lý Long Cơ thì ông ra nổi tiếng không phải là người đông con trai nhất mà lại là người giết nhiều con trai nhất. Chỉ cần hoàng tử nào không thuận theo ông ta đều bị lôi đi giết. Ảnh: Chân dung Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.Nghe nói Đường Huyền Tông từng vì chuyện nhỏ trong nhà mà trong một ngày đã giết ba đứa con đẻ của mình là thái tử Lý Anh, Ngạc vương Lý Dao và Quang vương Lý Cư. Cũng ở triều Đường, hoàng đế Đường Thái Tông cũng có 14 hoàng tử, 21 công chúa. Ảnh: Chân dung hoàng đế Đường Thái Tông.Ở triều Tống sau triều Đường có hoàng đế Tống Tử Tông cũng nhiều con đáng kinh ngạc. Theo ghi chép, ông ta có 65 công chúa và 31 hoàng tử. Ảnh: Chân dung hoàng đế Tống Tử Tông.Thời nhà Trần có Trần Tuyên Đệ Trần Húc có đến 42 con trai và được ghi chép rất rõ tên từng người trong sử sách. Theo ghi chép của Trung Sơn Tĩnh Vương Lưu Thắng ( Lưu Thắng là con trai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải) thì có một vị hoàng đế nhà Hán chính là tổ tiên của Lưu Hoàng Thúc thời tam quốc có đến 120 con trai. Nếu đây là sự thật thì đúng là trong lịch sử không ai theo kịp. Bởi vì nếu cộng thêm số công chúa vào thì không biết số lượng con cái của ông ta đông đến bao nhiêu. Ảnh: Chân dung Trần Tuyên Đế Trần Húc.Nhưng ngược lại có nhưng ông hoàng lại rất ít con. Điển hình có Hán Văn Đế Lưu Hằng cả đời chỉ sinh được có 4 hoàng tử chính là Hán Cảnh Đế Lưu Khải, Lương Hiếu Vương Lưu Vũ, và Đại Hiếu Vương Lưu Sâm, Lương Hoài Vương Lưu Ấp. Ảnh: Chân dung Hán Văn Đế Lưu Hằng.
Theo quan niệm của người xưa, việc sinh nhiều con là nhà nhiều phúc vì thế các gia đình thường đông con. Việc này không chỉ có bá tánh trong thiên hạ mà hoàng đế cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nói bách tính muôn dân luôn mong muốn đông con nhiều phúc nhưng thê thiếp cũng không nhiều. Mỗi người cùng lắm cũng chỉ ba thê năm thiếp nên cả đời cũng không sinh quá nhiều con.
Nhưng với hoàng thượng thì khác. Thiên hạ là của thiên tử. Hoàng thượng có tam cung lục viện, cung tần mỹ nữ không phải là hàng trăm mà hàng ngàn, hàng vạn người. Vì thế con cái của hoàng thượng cũng đông kinh ngạc.
Trong lịch sử đã từng ghi nhận có những ông hoàng có đến hàng 100 con trai. Tương truyền Chu Văn Vương có 100 con trai, trong đó có 99 người con đẻ và một người là con nuôi. Tuy đã cách xa chúng ra và không có ghi chép chi tiết về từng người con nên khó kiểm chứng được. Ảnh: Chân dung Chu Văn Vương.
Nhưng cách chúng ta tương đối gần có hoàng đế Khang Hi cũng là ông hoàng rất đông con. Khi ông đến 70 tuổi thì tổng cộng sinh được 35 hoàng tử, trong đó có 24 hoàng tử sống đến tuổi trưởng thành. Ngoài ra còn có 20 công chúa. Như vậy tổng cộng có 55 người con. Ảnh: Chân dung hoàng đế Khang Hi.
Cả đời Khang Hi từng lập ba hoàng hậu, một hoàng quý phi, hai quý phi, 10 phi tử, tổng cộng 44 người là tần, quý nhân, thường tại và đáp ứng. Với số đông phi tần như thế và với tuổi thọ cao Khang Hi thì việc có 55 người con chưa phải là quá nhiều so với các ông hoàng khác. Ảnh: Chân dung hoàng đế Khang Hi.
Vào thời Đường có hoàng đế Đường Huyền Tông Lý Long Cơ nổi tiếng phong lưu. Nghe nói ông có 30 hoàng tử và 29 công chúa. Nhắc đến Lý Long Cơ thì ông ra nổi tiếng không phải là người đông con trai nhất mà lại là người giết nhiều con trai nhất. Chỉ cần hoàng tử nào không thuận theo ông ta đều bị lôi đi giết. Ảnh: Chân dung Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.
Nghe nói Đường Huyền Tông từng vì chuyện nhỏ trong nhà mà trong một ngày đã giết ba đứa con đẻ của mình là thái tử Lý Anh, Ngạc vương Lý Dao và Quang vương Lý Cư. Cũng ở triều Đường, hoàng đế Đường Thái Tông cũng có 14 hoàng tử, 21 công chúa. Ảnh: Chân dung hoàng đế Đường Thái Tông.
Ở triều Tống sau triều Đường có hoàng đế Tống Tử Tông cũng nhiều con đáng kinh ngạc. Theo ghi chép, ông ta có 65 công chúa và 31 hoàng tử. Ảnh: Chân dung hoàng đế Tống Tử Tông.
Thời nhà Trần có Trần Tuyên Đệ Trần Húc có đến 42 con trai và được ghi chép rất rõ tên từng người trong sử sách. Theo ghi chép của Trung Sơn Tĩnh Vương Lưu Thắng ( Lưu Thắng là con trai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải) thì có một vị hoàng đế nhà Hán chính là tổ tiên của Lưu Hoàng Thúc thời tam quốc có đến 120 con trai. Nếu đây là sự thật thì đúng là trong lịch sử không ai theo kịp. Bởi vì nếu cộng thêm số công chúa vào thì không biết số lượng con cái của ông ta đông đến bao nhiêu. Ảnh: Chân dung Trần Tuyên Đế Trần Húc.
Nhưng ngược lại có nhưng ông hoàng lại rất ít con. Điển hình có Hán Văn Đế Lưu Hằng cả đời chỉ sinh được có 4 hoàng tử chính là Hán Cảnh Đế Lưu Khải, Lương Hiếu Vương Lưu Vũ, và Đại Hiếu Vương Lưu Sâm, Lương Hoài Vương Lưu Ấp. Ảnh: Chân dung Hán Văn Đế Lưu Hằng.