Cứ vào trung tuần tháng 3 và tháng 9 hàng năm, trước và sau Xuân phân và Thu phân, vào chạng vạng tối khoảng 6 giờ, cùng với cảnh mặt trời đang xuống là kỳ quan "Phật ngậm chu sa" ở Tinh Hồ, Thiệu Khánh. Trung Quốc.Tương truyền, ai tận mắt chứng kiến được cảnh này là người có duyên với Phật, khi đó đứng ở xa hướng về Phật cầu Phúc sẽ giúp tâm an, cuộc sống hạnh phúc viên mãn.Đứng từ chùa Vương Sơn, Trung Quốc nhìn về phía núi Quan Âm sẽ thấy giống hệt hình Quan Âm Bồ Tát đang nằm. Cho đến nay, đây vẫn là bức tượng thiên nhiên hình Quan Âm nằm lớn nhất thế giới.Đảo Vương Kỷ hồ Lô Cô, Trung Quốc có phong cảnh thiên nhiên kết hợp lại với nhau tạo thành bức tranh "Phật ngủ" với nửa trên là núi, nửa dưới là nước trông vô cùng tuyệt diệu.Bức tượng "Phật ngủ" từ thiên nhiên của núi Cửu Hoa sống động hệt như thật khiến ai có dịp chiêm ngưỡng đều phải cảm thán. Được biết, công trình tự nhiên này có tổng chiều dài từ trán đến gáy dài cả trăm mét.Bức tượng Phật Ngủ núi Trường Bạch nằm gần thôn Bảo An, trấn Lạp Pháp, thành phố Giao Hà, thuộc khu hành chính Cát Lâm, Trung Quốc. Bức tượng Phật nằm ngủ được tạo thành nhờ núi Hải Thanh vô cùng hùng vỹ."Phật ngủ" núi Hạ Lan, Trung Quốc có khuôn mặt ngước lên trời, lông mày nhô, mũi thẳng, trông vừa sinh động vừa hiền hậu và vô cùng thanh tịnh.Bức tượng Phật tự nhiên ở núi Đông, Trung Quốc có tứ chi đầy đủ, hình dáng đều đặn, nằm khoan thai ở triền núi sông Thanh Y, dịu dàng ngắm bầu trời.Đội Hoàng, Trung Quốc được xem là "kinh đô của Phật", vì nơi đây không chỉ có nhiều cảnh Phật mà còn vì có bức tượng "Phật ngủ" do thiên nhiên tạo thành ở bờ sông Đội Hoàng.Bức tượng "Phật ngủ" ở Thập Lý, Trung Quốc có thân thể vạm vỡ, thần thái an tường; mặt, mũi, cằm, thậm chí cả râu đều nổi bật rõ ràng, sinh động như thật.Tượng "Phật ngủ" khổng lồ Bính Biên thuộc huyện tự trị dân tộc Tạng Bính Biên, nằm ở phía Nam tỉnh Vân Nam, phía Đông Nam châu Hồng Hà. Hình "Phật ngủ" trông hùng vĩ, có ngũ quan sống động như thật, quả là vô cùng đẹp mắt.
Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới
Cứ vào trung tuần tháng 3 và tháng 9 hàng năm, trước và sau Xuân phân và Thu phân, vào chạng vạng tối khoảng 6 giờ, cùng với cảnh mặt trời đang xuống là kỳ quan "Phật ngậm chu sa" ở Tinh Hồ, Thiệu Khánh. Trung Quốc.
Tương truyền, ai tận mắt chứng kiến được cảnh này là người có duyên với Phật, khi đó đứng ở xa hướng về Phật cầu Phúc sẽ giúp tâm an, cuộc sống hạnh phúc viên mãn.
Đứng từ chùa Vương Sơn, Trung Quốc nhìn về phía núi Quan Âm sẽ thấy giống hệt hình Quan Âm Bồ Tát đang nằm. Cho đến nay, đây vẫn là bức tượng thiên nhiên hình Quan Âm nằm lớn nhất thế giới.
Đảo Vương Kỷ hồ Lô Cô, Trung Quốc có phong cảnh thiên nhiên kết hợp lại với nhau tạo thành bức tranh "Phật ngủ" với nửa trên là núi, nửa dưới là nước trông vô cùng tuyệt diệu.
Bức tượng "Phật ngủ" từ thiên nhiên của núi Cửu Hoa sống động hệt như thật khiến ai có dịp chiêm ngưỡng đều phải cảm thán. Được biết, công trình tự nhiên này có tổng chiều dài từ trán đến gáy dài cả trăm mét.
Bức tượng Phật Ngủ núi Trường Bạch nằm gần thôn Bảo An, trấn Lạp Pháp, thành phố Giao Hà, thuộc khu hành chính Cát Lâm, Trung Quốc. Bức tượng Phật nằm ngủ được tạo thành nhờ núi Hải Thanh vô cùng hùng vỹ.
"Phật ngủ" núi Hạ Lan, Trung Quốc có khuôn mặt ngước lên trời, lông mày nhô, mũi thẳng, trông vừa sinh động vừa hiền hậu và vô cùng thanh tịnh.
Bức tượng Phật tự nhiên ở núi Đông, Trung Quốc có tứ chi đầy đủ, hình dáng đều đặn, nằm khoan thai ở triền núi sông Thanh Y, dịu dàng ngắm bầu trời.
Đội Hoàng, Trung Quốc được xem là "kinh đô của Phật", vì nơi đây không chỉ có nhiều cảnh Phật mà còn vì có bức tượng "Phật ngủ" do thiên nhiên tạo thành ở bờ sông Đội Hoàng.
Bức tượng "Phật ngủ" ở Thập Lý, Trung Quốc có thân thể vạm vỡ, thần thái an tường; mặt, mũi, cằm, thậm chí cả râu đều nổi bật rõ ràng, sinh động như thật.