Giầy đinh Thượng úy Đào Văn Chương sử dụng trong công tác, chiến đấu ở đường mòn Hồ Chí Minh thời kháng chiến chống Mỹ. Các hiện vật trong bài được giới thiệu trong một trưng bày chuyền đề về đường mòn Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn tại Bảo tàng TP HCM.Cặp da ông Huỳnh Tám sử dụng đựng tài liệu ghi chép khi công tác trên đường Trường Sơn năm 1974.Bình tông của ông Lê Thanh Cảnh, Trưởng phòng Tác chiến Bộ Tham mưu, sử dụng từ năm 1971-1975.Hăng-gô NSƯT Thanh Đính sử dụng trên đường vào Nam chiến đấu.Những nét khắc trên mâm trà làm từ vật liệu chiến tranh, kỷ vật kháng chiến chống Mỹ của ông Trần Văn Đinh.Huân chương Chiến sĩ Giải phóng Hạng nhất được tặng cho đồng chí Thương Minh Triều, tháng 12/1975.Radio Sony, kỷ vật của đồng chí Nguyền Văn Điểu, sử dụng từ năm 1961 khi ông đi B chiến đấu ở B5 (Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định).Đèn pin, bộ phận hậu cần Sư đoàn 338 cấp cho đồng chí Nguyễn Duy Tùng, chiến sĩ đi B thuộc Đoàn 101, năm 1961.Áo bà ba, đồng chí Hồ Thị Bi được cấp trước khi nhận nhiệm vụ trở về Nam chiến đấu, ngày 15/12/1973.Tập "Trường Sơn 16 năm" do Đại tá Nguyễn Danh viết tay.Tập "bài ca xuân 68" do nhà thơ Tố Hữu sáng tác, đồng chí Tăng Văn Phiệt mang theo khi vượt Trường Sơn năm 1971.Tập nhật ký thơ đồng chí Tăng Văn Phiệt viết trên đường hành quân vượt Trường Sơn từ Bắc vào Nam năm 1968-1975.Thư đồng chí Nguyễn Duy Trinh gửi em trai là Nguyễn Văn Răng, trước khi vào nam chiến đấu năm 1961.Chiếc mùng họa sĩ Tô Dự sử dụng trên đường Trường Sơn lúc vào Nam, 1973.Chiếc võng đồng chí Đào Văn Thiết, Bí thư Đoàn Binh vận thuốc Cục Địch vận, được cấp vào tháng 4/1970 trước khi đi B.Áo len, bộ phận hậu cần Sư đoàn 338 cấp cho đồng chí Nguyễn Duy Tùng, chiến sĩ đi B thuộc Đoàn 101, năm 1961.Dù lính biệt kích, chiến lợi phẩm quân ta thu được trên đường Trường Sơn.Nón tai bèo do Ban Tuyên huấn Miền cấp cho đồng chí Nguyên Đức Chính năm 1970.Ruột tượng đựng gạo, Đại úy Mai Văn Phúc (Đại diện Tăng đoàn 613, nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 7) dử dụng khi vượt Trường Sơn, 1964-1966.Báo Trường Sơn (số ra ngày 20/4/1975), do cơ quan Chính trị Bộ Tư lệnh Trường Sơn phát hành.Phiếu bách hóa Trường Sơn (mệnh giá 10 đồng), do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành tháng 6/1965, có giá trị như tiền để phân phối cho các chiến sĩ Đoàn 559, nhằm tạo điều kiện quyết toán wor các trạm, binh trạm đóng ở Trường Sơn. Phiếu được lưu hành đến 1975. Mời quý độc giả xem video: Những hình ảnh miền Nam khi thống nhất đất nước.
Giầy đinh Thượng úy Đào Văn Chương sử dụng trong công tác, chiến đấu ở đường mòn Hồ Chí Minh thời kháng chiến chống Mỹ. Các hiện vật trong bài được giới thiệu trong một trưng bày chuyền đề về đường mòn Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn tại Bảo tàng TP HCM.
Cặp da ông Huỳnh Tám sử dụng đựng tài liệu ghi chép khi công tác trên đường Trường Sơn năm 1974.
Bình tông của ông Lê Thanh Cảnh, Trưởng phòng Tác chiến Bộ Tham mưu, sử dụng từ năm 1971-1975.
Hăng-gô NSƯT Thanh Đính sử dụng trên đường vào Nam chiến đấu.
Những nét khắc trên mâm trà làm từ vật liệu chiến tranh, kỷ vật kháng chiến chống Mỹ của ông Trần Văn Đinh.
Huân chương Chiến sĩ Giải phóng Hạng nhất được tặng cho đồng chí Thương Minh Triều, tháng 12/1975.
Radio Sony, kỷ vật của đồng chí Nguyền Văn Điểu, sử dụng từ năm 1961 khi ông đi B chiến đấu ở B5 (Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định).
Đèn pin, bộ phận hậu cần Sư đoàn 338 cấp cho đồng chí Nguyễn Duy Tùng, chiến sĩ đi B thuộc Đoàn 101, năm 1961.
Áo bà ba, đồng chí Hồ Thị Bi được cấp trước khi nhận nhiệm vụ trở về Nam chiến đấu, ngày 15/12/1973.
Tập "Trường Sơn 16 năm" do Đại tá Nguyễn Danh viết tay.
Tập "bài ca xuân 68" do nhà thơ Tố Hữu sáng tác, đồng chí Tăng Văn Phiệt mang theo khi vượt Trường Sơn năm 1971.
Tập nhật ký thơ đồng chí Tăng Văn Phiệt viết trên đường hành quân vượt Trường Sơn từ Bắc vào Nam năm 1968-1975.
Thư đồng chí Nguyễn Duy Trinh gửi em trai là Nguyễn Văn Răng, trước khi vào nam chiến đấu năm 1961.
Chiếc mùng họa sĩ Tô Dự sử dụng trên đường Trường Sơn lúc vào Nam, 1973.
Chiếc võng đồng chí Đào Văn Thiết, Bí thư Đoàn Binh vận thuốc Cục Địch vận, được cấp vào tháng 4/1970 trước khi đi B.
Áo len, bộ phận hậu cần Sư đoàn 338 cấp cho đồng chí Nguyễn Duy Tùng, chiến sĩ đi B thuộc Đoàn 101, năm 1961.
Dù lính biệt kích, chiến lợi phẩm quân ta thu được trên đường Trường Sơn.
Nón tai bèo do Ban Tuyên huấn Miền cấp cho đồng chí Nguyên Đức Chính năm 1970.
Ruột tượng đựng gạo, Đại úy Mai Văn Phúc (Đại diện Tăng đoàn 613, nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 7) dử dụng khi vượt Trường Sơn, 1964-1966.
Báo Trường Sơn (số ra ngày 20/4/1975), do cơ quan Chính trị Bộ Tư lệnh Trường Sơn phát hành.
Phiếu bách hóa Trường Sơn (mệnh giá 10 đồng), do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành tháng 6/1965, có giá trị như tiền để phân phối cho các chiến sĩ Đoàn 559, nhằm tạo điều kiện quyết toán wor các trạm, binh trạm đóng ở Trường Sơn. Phiếu được lưu hành đến 1975.
Mời quý độc giả xem video: Những hình ảnh miền Nam khi thống nhất đất nước.