Lễ hội Vu Lan ở Nhật bản được gọi là Obon, diễn ra từ ngày 15/8 và kéo dài 3 ngày. Tâm điểm của sự kiện này là lễ dâng lửa diễn ra ở cố đô Tokyo vào tối ngày 16/8. Ảnh; Patosan.Lễ dâng lửa mùa Vu Lan là một hoạt đông mang hàm ý soi đường cho linh hồn của những người đã khuất quay trở về trời. Trong nghi lễ này, những đám lửa lớn được sắp xếp theo hình dạng của các chữ Hán sẽ được đốt lên lần lượt ở trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto. Ảnh: GaijinPot Blog.Ngọn lửa đầu tiên được thắp là chữ Đại (Daimonji). Ảnh: Japan Info.Kế đến là chữ Diệu (Myo). Ảnh: Goin' Japanesque!.Chữ Pháp (Ho). Ảnh: Goin' Japanesque!.Chữ Thuyền (Funagata), được thể hiện dưới hình tượng một con thuyền. Ảnh: Goin' Japanesque!.Chữ cuối cùng là Đại nhỏ ở đỉnh núi nhỏ hơn gọi là Hidari-Daimonji, gần với ngôi Chùa Vàng nổi tiếng. Ảnh: Goin' Japanesque!.Lễ dâng lửa sẽ kết thúc bằng đám lửa có hình Torii, có nghĩa là Cổng lên trời. Ảnh: Goin' Japanesque!.Mỗi đám lửa sẽ được thắp sáng trong vòng 30 phút theo thứ tự lần lượt kể trên. Những ngọn lửa kế tiếp được đốt sau mỗi 5 hay 10 phút. Ảnh: Things to do in KYOTO.Vào 20 giờ 30 phút, du khách có thể chiêm ngưỡng cả tất cả các ngọn lửa đang bùng cháy. Đây là thời khắc phấn khích nhất của lễ dâng lửa. Ảnh: Kyoto for Obon.Trong khi dâng lửa mùa Vu Lan, cả những người tham gia đốt lửa và những người đi xem đều gửi những lời cầu nguyện đến tổ tiên qua ánh sáng của ngọn lửa. Ảnh: Welcome-to-KYOTO .com.Lễ hội kết thúc với nghi thức Toro Nagashi (thả thuyền giấy) trên sông để tiễn đưa linh hồn những người quá cố trở về thế giới của họ. Ảnh: JapanWalkerSea.Mời quý độc giả xem clip: 13 điều chỉ có tại Nhật Bản.
Lễ hội Vu Lan ở Nhật bản được gọi là Obon, diễn ra từ ngày 15/8 và kéo dài 3 ngày. Tâm điểm của sự kiện này là lễ dâng lửa diễn ra ở cố đô Tokyo vào tối ngày 16/8. Ảnh; Patosan.
Lễ dâng lửa mùa Vu Lan là một hoạt đông mang hàm ý soi đường cho linh hồn của những người đã khuất quay trở về trời. Trong nghi lễ này, những đám lửa lớn được sắp xếp theo hình dạng của các chữ Hán sẽ được đốt lên lần lượt ở trên 5 ngọn núi xung quanh Kyoto. Ảnh: GaijinPot Blog.
Ngọn lửa đầu tiên được thắp là chữ Đại (Daimonji). Ảnh: Japan Info.
Kế đến là chữ Diệu (Myo). Ảnh: Goin' Japanesque!.
Chữ Pháp (Ho). Ảnh: Goin' Japanesque!.
Chữ Thuyền (Funagata), được thể hiện dưới hình tượng một con thuyền. Ảnh: Goin' Japanesque!.
Chữ cuối cùng là Đại nhỏ ở đỉnh núi nhỏ hơn gọi là Hidari-Daimonji, gần với ngôi Chùa Vàng nổi tiếng. Ảnh: Goin' Japanesque!.
Lễ dâng lửa sẽ kết thúc bằng đám lửa có hình Torii, có nghĩa là Cổng lên trời. Ảnh: Goin' Japanesque!.
Mỗi đám lửa sẽ được thắp sáng trong vòng 30 phút theo thứ tự lần lượt kể trên. Những ngọn lửa kế tiếp được đốt sau mỗi 5 hay 10 phút. Ảnh: Things to do in KYOTO.
Vào 20 giờ 30 phút, du khách có thể chiêm ngưỡng cả tất cả các ngọn lửa đang bùng cháy. Đây là thời khắc phấn khích nhất của lễ dâng lửa. Ảnh: Kyoto for Obon.
Trong khi dâng lửa mùa Vu Lan, cả những người tham gia đốt lửa và những người đi xem đều gửi những lời cầu nguyện đến tổ tiên qua ánh sáng của ngọn lửa. Ảnh: Welcome-to-KYOTO .com.
Lễ hội kết thúc với nghi thức Toro Nagashi (thả thuyền giấy) trên sông để tiễn đưa linh hồn những người quá cố trở về thế giới của họ. Ảnh: JapanWalkerSea.
Mời quý độc giả xem clip: 13 điều chỉ có tại Nhật Bản.