Cuộc vây hãm Leningrad (St.Peterburg ngày nay) diễn ra trong gần 900 ngày, từ tháng 9/1941 - 1/1944. Do Đức quốc xã thực hiện cuộc vây hãm Leningrad, phong tỏa thành phố để người dân nhận tiếp tế trong thời gian dài như vậy nên người dân Leningrad sống trong cảnh thiếu thốn. Nhiều người chết vì bệnh tật, lạnh cóng hoặc bị chết đói. Trong ảnh là phụ nữ và trẻ em được kêu gọi giúp xây dựng phòng tuyến bảo vệ thành phố nhằm ngăn chặn sự tấn công của Đức Quốc Xã.Theo một số tài liệu, hơn 1 triệu dân thường tức một phần ba dân số thành phố Leningrad lúc bấy giờ thiệt mạng trong cuộc chiến kéo dài hơn 2 năm. Trong ảnh là các bóng hồng Liên Xô làm nhiệm vụ theo dõi và phát hiện máy bay Đức quốc xã tại nóc một tòa nhà ở Leningrad tháng 5/1942.Trong cuộc vây hãm Leningrad khốc liệt trên, Quân đội Xô Viết tổn thất hơn 1 triệu binh lính và hơn 2 triệu binh sĩ khác bị bệnh và bị thương.
Trong ảnh là hai phụ nữ thu hoạch bắp cải gần nhà thờ St. Isaac ở Leningrad tháng 8/1942.Số lượng thương vong của Đức quốc xã trong cuộc vây hãm Leningrad cho đến nay vẫn còn bị tranh cãi. Tuy nhiên, theo ước tính hàng trăm nghìn binh sĩ Đức thiệt mạng trong trận chiến đẫm máu ở Leningrad. Trong ảnh là gương mặt hoảng loạn của phụ nữ và trẻ em sau khi Leningrad bị Đức quốc xã không kích.Lực lượng dân quân Leningrad được trang bị vũ khí như súng, lựu đạn để bảo vệ thành phố.Người lính Liên Xô được người dân Leningrad vây kín xung quanh.Toàn bộ người dân Leningrad từ đàn ông cho đến phụ nữ, trẻ em đều cố gắng góp công sức trong công cuộc bảo vệ thành phố và ngăn chặn quân Đức phá hủy quê hương.Một lính bắn tỉa Liên Xô ở Leningrad tháng 3/1943.Nữ lính bắn tỉa Liên Xô chụp ảnh cùng vũ khí "nóng" năm 1942.Những người lính Liên Xô nghỉ ngơi, uống nước sau cuộc chiến cam go, ác liệt với phát xít Đức ở mặt trận Leningrad năm 1944.
Cuộc vây hãm Leningrad (St.Peterburg ngày nay) diễn ra trong gần 900 ngày, từ tháng 9/1941 - 1/1944. Do Đức quốc xã thực hiện cuộc vây hãm Leningrad, phong tỏa thành phố để người dân nhận tiếp tế trong thời gian dài như vậy nên người dân Leningrad sống trong cảnh thiếu thốn. Nhiều người chết vì bệnh tật, lạnh cóng hoặc bị chết đói. Trong ảnh là phụ nữ và trẻ em được kêu gọi giúp xây dựng phòng tuyến bảo vệ thành phố nhằm ngăn chặn sự tấn công của Đức Quốc Xã.
Theo một số tài liệu, hơn 1 triệu dân thường tức một phần ba dân số thành phố Leningrad lúc bấy giờ thiệt mạng trong cuộc chiến kéo dài hơn 2 năm. Trong ảnh là các bóng hồng Liên Xô làm nhiệm vụ theo dõi và phát hiện máy bay Đức quốc xã tại nóc một tòa nhà ở Leningrad tháng 5/1942.
Trong cuộc vây hãm Leningrad khốc liệt trên, Quân đội Xô Viết tổn thất hơn 1 triệu binh lính và hơn 2 triệu binh sĩ khác bị bệnh và bị thương.
Trong ảnh là hai phụ nữ thu hoạch bắp cải gần nhà thờ St. Isaac ở Leningrad tháng 8/1942.
Số lượng thương vong của Đức quốc xã trong cuộc vây hãm Leningrad cho đến nay vẫn còn bị tranh cãi. Tuy nhiên, theo ước tính hàng trăm nghìn binh sĩ Đức thiệt mạng trong trận chiến đẫm máu ở Leningrad. Trong ảnh là gương mặt hoảng loạn của phụ nữ và trẻ em sau khi Leningrad bị Đức quốc xã không kích.
Lực lượng dân quân Leningrad được trang bị vũ khí như súng, lựu đạn để bảo vệ thành phố.
Người lính Liên Xô được người dân Leningrad vây kín xung quanh.
Toàn bộ người dân Leningrad từ đàn ông cho đến phụ nữ, trẻ em đều cố gắng góp công sức trong công cuộc bảo vệ thành phố và ngăn chặn quân Đức phá hủy quê hương.
Một lính bắn tỉa Liên Xô ở Leningrad tháng 3/1943.
Nữ lính bắn tỉa Liên Xô chụp ảnh cùng vũ khí "nóng" năm 1942.
Những người lính Liên Xô nghỉ ngơi, uống nước sau cuộc chiến cam go, ác liệt với phát xít Đức ở mặt trận Leningrad năm 1944.