Trong các tư liệu về y khoa thế giới, Mary Mallon (1869-1938) thường được coi là bệnh nhân “ siêu lây nhiễm” nổi tiếng nhất trong lịch sử.Người phụ nữ này sinh ra ở Ireland và làm giúp việc cho một gia đình giàu có ở New York vào khoảng những năm 1900.Mary vốn rất khỏe mạnh, tuy nhiên một ngày nọ cả gia đình người chủ của bà bỗng nhiên mắc bệnh sốt thương hàn, căn bệnh nguy hiểm do vi khuẩn Salmonella typhi gây ra.Chẳng những thế, hàng loạt các gia đình khác từng ăn thức ăn do Mary chuẩn bị cũng rơi vào tình trạng tương tự.Do có thái độ chống đối nhân viên y tế, Mary Mallon bị bắt và cưỡng bức đưa vào bệnh biện. Các khám nghiệm y khoa cho thấy, bà mang vi khuẩn thương hàn trong người nhưng không hề bị nhiễm bệnh hay thể hiện bất cứ triệu chứng nào.Điều tai hại là vi khuẩn từ người phụ nữ này vẫn có thể lây nhiễm cho người khác qua các sinh hoạt thường ngày và khiến họ bị thương hàn.Được ghi nhận như một trường hợp bệnh lý hi hữu, Mary đã bị cách ly khỏi xã hội đến 26 nămTrong thời gian đó, bà bị người đời coi như một ổ phát tán dịch bệnh và bị báo chí đặt cho một biệt danh không mấy hay ho là Mary Thương Hàn.Trong thời gian bị cách ly, Mary cố gắng kiện Sở y tế New York nhưng thất bại. Bà qua đời khi vẫn bị “giam lỏng” và được hỏa táng sau đó. Khám nghiệm tử thi cho thấy Mary vẫn mang vi khuẩn thương hàn cho đến ngày cuối đời.Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.
Trong các tư liệu về y khoa thế giới, Mary Mallon (1869-1938) thường được coi là bệnh nhân “ siêu lây nhiễm” nổi tiếng nhất trong lịch sử.
Người phụ nữ này sinh ra ở Ireland và làm giúp việc cho một gia đình giàu có ở New York vào khoảng những năm 1900.
Mary vốn rất khỏe mạnh, tuy nhiên một ngày nọ cả gia đình người chủ của bà bỗng nhiên mắc bệnh sốt thương hàn, căn bệnh nguy hiểm do vi khuẩn Salmonella typhi gây ra.
Chẳng những thế, hàng loạt các gia đình khác từng ăn thức ăn do Mary chuẩn bị cũng rơi vào tình trạng tương tự.
Do có thái độ chống đối nhân viên y tế, Mary Mallon bị bắt và cưỡng bức đưa vào bệnh biện. Các khám nghiệm y khoa cho thấy, bà mang vi khuẩn thương hàn trong người nhưng không hề bị nhiễm bệnh hay thể hiện bất cứ triệu chứng nào.
Điều tai hại là vi khuẩn từ người phụ nữ này vẫn có thể lây nhiễm cho người khác qua các sinh hoạt thường ngày và khiến họ bị thương hàn.
Được ghi nhận như một trường hợp bệnh lý hi hữu, Mary đã bị cách ly khỏi xã hội đến 26 năm
Trong thời gian đó, bà bị người đời coi như một ổ phát tán dịch bệnh và bị báo chí đặt cho một biệt danh không mấy hay ho là Mary Thương Hàn.
Trong thời gian bị cách ly, Mary cố gắng kiện Sở y tế New York nhưng thất bại. Bà qua đời khi vẫn bị “giam lỏng” và được hỏa táng sau đó. Khám nghiệm tử thi cho thấy Mary vẫn mang vi khuẩn thương hàn cho đến ngày cuối đời.
Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.