Biểu tượng lưỡi tầm sét (Vajra) là một biểu tượng nổi tiếng thế giới khi được nhiều tôn giáo sử dụng như Phật giáo, Ấn Độ giáo... Vajra cũng xuất hiện trên mặt một số trống đồng cổ của Việt Nam.Trống đồng có biểu tượng lưỡi tầm sét được gọi là Trống Sấm. Khi trống sấm được đánh lên, âm thanh sẽ vang như sấm nổ. Người xưa thường đánh trống sấm để cầu mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi nảy nở và mùa màng bội thu.Bên cạnh Vajra, lưỡi tầm sét còn có nhiều tên gọi khác nhau. Cụ thể, nó được người Tây Tạng gọi là Dorje, Nhật Bản gọi là kongose, Trung Quốc gọi là dzigansi và Mông Cổ là Ochir.Theo các chuyên gia, lưỡi tầm sét được xem là một loại "vũ khí hạt nhân" có sức hủy diệt lớn.Vũ khí này phát phóng xạ và giúp các vị thần phá hủy một thành phố hay một nền văn minh khi đạo đức của dân chúng bị suy đồi.Lưỡi tầm sét được tạo ra từ sấm sét và rơi từ trên trời xuống nên được coi là bảo vật linh thiêng.Một số nền văn minh cổ xưa sử dụng biểu tượng lưỡi tầm sét để làm linh trượng, quyền trượng hay đồ vật dùng trong các nghi lễ tôn giáo như tế lễ.Trong số này, Vajra của người Ấn Độ được xem là một trong những vũ khí hạt nhân khi người ta phát hiện nó có sự tồn tại của chất phóng xạ.Theo đó, Vajra được sử dụng như một vũ khí bí ẩn nhưng đầy quyền năng để chống lại ác quỷ Vritra.Vajra có thể phá hủy bất cứ thứ gì từ làng mạc cho đến cả một thành phố. Vajra được mô tả có sức mạnh trấn áp ma quỷ đồng thời có khả năng chỉ đường. Vajra mang đặc điểm của ánh sáng nên nó có sức mạnh phá tan bóng tối và không bị bất cứ thứ gì hủy diệt.
Video: Mỹ rút khỏi hiệp ước hạt nhân INF với Nga (nguoofn: VTC14)
Biểu tượng lưỡi tầm sét (Vajra) là một biểu tượng nổi tiếng thế giới khi được nhiều tôn giáo sử dụng như Phật giáo, Ấn Độ giáo... Vajra cũng xuất hiện trên mặt một số trống đồng cổ của Việt Nam.
Trống đồng có biểu tượng lưỡi tầm sét được gọi là Trống Sấm. Khi trống sấm được đánh lên, âm thanh sẽ vang như sấm nổ. Người xưa thường đánh trống sấm để cầu mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi nảy nở và mùa màng bội thu.
Bên cạnh Vajra, lưỡi tầm sét còn có nhiều tên gọi khác nhau. Cụ thể, nó được người Tây Tạng gọi là Dorje, Nhật Bản gọi là kongose, Trung Quốc gọi là dzigansi và Mông Cổ là Ochir.
Theo các chuyên gia, lưỡi tầm sét được xem là một loại "vũ khí hạt nhân" có sức hủy diệt lớn.
Vũ khí này phát phóng xạ và giúp các vị thần phá hủy một thành phố hay một nền văn minh khi đạo đức của dân chúng bị suy đồi.
Lưỡi tầm sét được tạo ra từ sấm sét và rơi từ trên trời xuống nên được coi là bảo vật linh thiêng.
Một số nền văn minh cổ xưa sử dụng biểu tượng lưỡi tầm sét để làm linh trượng, quyền trượng hay đồ vật dùng trong các nghi lễ tôn giáo như tế lễ.
Trong số này, Vajra của người Ấn Độ được xem là một trong những
vũ khí hạt nhân khi người ta phát hiện nó có sự tồn tại của chất phóng xạ.
Theo đó, Vajra được sử dụng như một vũ khí bí ẩn nhưng đầy quyền năng để chống lại ác quỷ Vritra.
Vajra có thể phá hủy bất cứ thứ gì từ làng mạc cho đến cả một thành phố. Vajra được mô tả có sức mạnh trấn áp ma quỷ đồng thời có khả năng chỉ đường. Vajra mang đặc điểm của ánh sáng nên nó có sức mạnh phá tan bóng tối và không bị bất cứ thứ gì hủy diệt.
Video: Mỹ rút khỏi hiệp ước hạt nhân INF với Nga (nguoofn: VTC14)