Từ năm 165 - 180, đại dịch Antonine bùng phát và lan rộng ở đế chế La Mã. Dịch bệnh này được đặt theo tên của hoàng đế La Mã Marcus Aurelius Antoninus.Nguyên do là bởi dịch bệnh bùng phát trong thời gian hoàng đế Antoninus trị vì đất nước.Thầy thuốc Hy Lạp tên Galen có những mô tả về các triệu trứng của đại dịch Antonine gồm: sốt, tiêu chảy, nôn mửa, khát nước, sưng họng, ho.Các chuyên gia cho rằng những triệu chứng này là của bệnh đậu mùa.Vào thời kỳ cao điểm, đại dịch Antonine đoạt mạng 5.000 người La Mã chỉ trong một ngày.Không chỉ người dân binh thường, binh sĩ đế chế La Mã cũng có nhiều trường hợp nhiễm bệnh và tử vong.Thậm chí, một số tài liệu cho rằng chính binh sĩ La Mã đã mang virus đậu mùa về nước sau khi kết thúc cuộc chiến ở vùng Cận Đông.Đại dịch Antonine bùng phát lần thứ hai từ năm 251 - 266. Số lượng người tử vong vì dịch bệnh này tiếp tục tăng.Các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử tin rằng, khoảng 5 triệu người La Mã tử vong vì đại dịch Antonine.Với sự suy giảm dân số lớn như vậy, tình hình kinh tế - chính trị của đế chế La Mã bị tác động lớn. Mời độc giả xem video: Khoanh vùng cách ly BV Bạch Mai cơ sở Hà Nam sau khi có ca dương tính COVID-19 tại đây. Nguồn: VTV24.
Từ năm 165 - 180, đại dịch Antonine bùng phát và lan rộng ở đế chế La Mã. Dịch bệnh này được đặt theo tên của hoàng đế La Mã Marcus Aurelius Antoninus.
Nguyên do là bởi dịch bệnh bùng phát trong thời gian hoàng đế Antoninus trị vì đất nước.
Thầy thuốc Hy Lạp tên Galen có những mô tả về các triệu trứng của đại dịch Antonine gồm: sốt, tiêu chảy, nôn mửa, khát nước, sưng họng, ho.
Các chuyên gia cho rằng những triệu chứng này là của bệnh đậu mùa.
Vào thời kỳ cao điểm, đại dịch Antonine đoạt mạng 5.000 người La Mã chỉ trong một ngày.
Không chỉ người dân binh thường, binh sĩ đế chế La Mã cũng có nhiều trường hợp nhiễm bệnh và tử vong.
Thậm chí, một số tài liệu cho rằng chính binh sĩ La Mã đã mang virus đậu mùa về nước sau khi kết thúc cuộc chiến ở vùng Cận Đông.
Đại dịch Antonine bùng phát lần thứ hai từ năm 251 - 266. Số lượng người tử vong vì dịch bệnh này tiếp tục tăng.
Các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử tin rằng, khoảng 5 triệu người La Mã tử vong vì đại dịch Antonine.
Với sự suy giảm dân số lớn như vậy, tình hình kinh tế - chính trị của đế chế La Mã bị tác động lớn.
Mời độc giả xem video: Khoanh vùng cách ly BV Bạch Mai cơ sở Hà Nam sau khi có ca dương tính COVID-19 tại đây. Nguồn: VTV24.