Hòa Thân là một trong những đại thần nổi tiếng của nhà Thanh. Làm quan dưới thời vua Càn Long, Hòa Thân được đánh giá là người thông minh, giỏi đoán ý và lấy lòng nhà vua. Vậy nên, ông được Càn Long tin tưởng, trọng dụng và giao cho nhiều trọng trách quan trọng.Đường công danh của Hòa Thân thăng tiến rất nhanh. Từ một thị vệ nhỏ bé, Hòa Thân lần lượt được giao cho những chức vụ quan trọng gồm: Đại thần Quản khố, Thị lang Bộ Hộ, Quân cơ đại thần và sau đó được phong làm đại thần Tổng quản phủ Nội Vụ.Nhờ vậy, Hòa Thân trở thành đại thần có quyền lực lớn trong triều, dùng đủ mọi thủ đoạn để vơ vét tài sản, làm giàu cho bản thân.Sau khi Càn Long qua đời và Gia Khánh lên ngôi, Hòa Thân bị kết án với nhiều tội danh tham nhũng.Đáng chú ý là gia đình Hòa Thân được tha cho và không bị tịch thu toàn bộ tài sản.Trước khi bị xử án, Gia Khánh tha cho gia đình Hòa Thân nhờ hai món "bảo vật". Một tấm bia đá chữ "Phúc" và một con tỳ hưu bằng ngọc phỉ thúy xanh.Bia chữ Phúc là một món bảo vật của hoàng cung, được viết bởi hoàng đế Khang Hi, và được đặt trong một động kết nối với long mạch của nhà Thanh để bảo toàn long mạch.Con tỳ hưu bằng ngọc phỉ thúy được đánh giá là quý giá bậc nhất thế gian.Mời quý độc giả xem thêm video: Sự thật về 22 chiếc “lu vàng” lật tẩy thủ đoạn của Hòa Thân.
Hòa Thân là một trong những đại thần nổi tiếng của nhà Thanh. Làm quan dưới thời vua Càn Long, Hòa Thân được đánh giá là người thông minh, giỏi đoán ý và lấy lòng nhà vua. Vậy nên, ông được Càn Long tin tưởng, trọng dụng và giao cho nhiều trọng trách quan trọng.
Đường công danh của Hòa Thân thăng tiến rất nhanh. Từ một thị vệ nhỏ bé, Hòa Thân lần lượt được giao cho những chức vụ quan trọng gồm: Đại thần Quản khố, Thị lang Bộ Hộ, Quân cơ đại thần và sau đó được phong làm đại thần Tổng quản phủ Nội Vụ.
Nhờ vậy, Hòa Thân trở thành đại thần có quyền lực lớn trong triều, dùng đủ mọi thủ đoạn để vơ vét tài sản, làm giàu cho bản thân.
Sau khi Càn Long qua đời và Gia Khánh lên ngôi, Hòa Thân bị kết án với nhiều tội danh tham nhũng.
Đáng chú ý là gia đình Hòa Thân được tha cho và không bị tịch thu toàn bộ tài sản.
Trước khi bị xử án, Gia Khánh tha cho gia đình Hòa Thân nhờ hai món "bảo vật". Một tấm bia đá chữ "Phúc" và một con tỳ hưu bằng ngọc phỉ thúy xanh.
Bia chữ Phúc là một món bảo vật của hoàng cung, được viết bởi hoàng đế Khang Hi, và được đặt trong một động kết nối với long mạch của nhà Thanh để bảo toàn long mạch.
Con tỳ hưu bằng ngọc phỉ thúy được đánh giá là quý giá bậc nhất thế gian.