Tháng 7/1944, Waldemar Julsrud (người Đức) và các chuyên gia tìm thấy hơn 30.000 bức tượng cổ ở Acámbaro, Guanajuato, Mexico. Theo đó, số tượng này được đặt tên theo tên địa điểm phát hiện - tượng Acámbaro.Số tượng cổ này gây chú ý khi không chỉ chạm khắc hình ảnh con người thuộc nhiều nền văn minh khác nhau như Ai Cập, Sumerian hay những người Caucasian mà còn có nhiều tượng hình khủng long.Những bức tượng này có hình dáng, kích thước khác nhau. Mỗi bức tượng đều có sự đặc biệt riêng.Các chuyên gia đã tiến hành kiểm tra, xác định niên đại của số tượng này.Theo các chuyên gia, số tượng cổ đặc biệt trên có niên đại vào khoảng năm 2500 Trước công nguyên.Do vậy, một số người cho rằng đây là bằng chứng về việc con người từng tồn tại với khủng long.Tuy nhiên, điều này đi ngược lại với lịch sử nhân loại và thuyết tiến hóa. Nguyên do là vì các tài liệu lịch sử khi ấy đều mô tả rằng khủng long đã tuyệt chủng, không còn xuất hiện trên Trái đất.Do vậy, nhiều người đặt ra nghi vấn về tính thật giả của số tượng cổ Acámbaro.Xuất phát từ điều này, không ít người nhận định đây chỉ là một trò lừa bịp.Cho đến nay, những bí ẩn về hơn 30.000 bức tượng Acámbaro vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Video: Bức tượng bị sờ "của quý" đến nhẵn bóng để cầu tự (nguồn: VTC14)
Tháng 7/1944, Waldemar Julsrud (người Đức) và các chuyên gia tìm thấy hơn 30.000 bức tượng cổ ở Acámbaro, Guanajuato, Mexico. Theo đó, số tượng này được đặt tên theo tên địa điểm phát hiện - tượng Acámbaro.
Số tượng cổ này gây chú ý khi không chỉ chạm khắc hình ảnh con người thuộc nhiều nền văn minh khác nhau như Ai Cập, Sumerian hay những người Caucasian mà còn có nhiều tượng hình khủng long.
Những bức tượng này có hình dáng, kích thước khác nhau. Mỗi bức tượng đều có sự đặc biệt riêng.
Các chuyên gia đã tiến hành kiểm tra, xác định niên đại của số tượng này.
Theo các chuyên gia, số tượng cổ đặc biệt trên có niên đại vào khoảng năm 2500 Trước công nguyên.
Do vậy, một số người cho rằng đây là bằng chứng về việc con người từng tồn tại với khủng long.
Tuy nhiên, điều này đi ngược lại với lịch sử nhân loại và thuyết tiến hóa. Nguyên do là vì các tài liệu lịch sử khi ấy đều mô tả rằng khủng long đã tuyệt chủng, không còn xuất hiện trên Trái đất.
Do vậy, nhiều người đặt ra nghi vấn về tính thật giả của số tượng cổ Acámbaro.
Xuất phát từ điều này, không ít người nhận định đây chỉ là một trò lừa bịp.
Cho đến nay, những bí ẩn về hơn 30.000 bức tượng Acámbaro vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Video: Bức tượng bị sờ "của quý" đến nhẵn bóng để cầu tự (nguồn: VTC14)