"Tây du ký" của Ngô Thừa Ân là tác phẩm gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế kỷ. Trong tác phẩm này, Tôn Ngộ Không là nhân vật được nhiều người yêu thích, ngưỡng mộ khi sở hữu bản lĩnh cao cường, tinh thông 72 phép biến hóa và sở hữu gậy Như Ý.Theo đó, Tề Thiên Đại Thánh không sợ trời, sợ đất khi cả gan đại náo Thiên cung, náo loạn Địa phủ xóa tên khỏi sổ Sinh Tử, đến Long Cung đoạt bảo vật.Trên đường phò tá Đường Tăng đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã sử dụng 72 phép biến hóa để đánh bại, tiêu diệt được nhiều yêu quái cản đường.Cân đẩu vân là một trong những phép biến hóa nổi tiếng của Tôn Ngộ Không. Chỉ cần một cân đẩu vân là Mỹ Hầu Vương có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng.Do đó, Tôn Ngộ Không đồng ý đánh cược với Phật Tổ Như Lai rằng có thể nhảy một cân đẩu vân ra khỏi được lòng bàn tay phải của Người. Cụ thể, khi đại náo Thiên cung, Tôn Ngộ Không đã đánh bại không ít thiên binh thiên tướng. Vậy nên, Ngọc Hoàng đã phải nhờ Phật Tổ Như Lai thu phục con khỉ đá này.Khi gặp Tôn Ngộ Không, Phật Tổ Như Lai đã thách thức Tôn Ngộ Không rằng: "Ta đánh cuộc với nhà ngươi, nếu nhà ngươi có tài nhảy một cân đẩu vân ra khỏi được lòng bàn tay phải của ta, thì nhà ngươi thắng".Vô cùng tự phụ vì có cân đẩu vân, Tôn Ngộ Không đồng ý đánh cược. Thế nhưng, Mỹ Hầu Vương dùng nhiều lần Cân Đẩu Vân thì vẫn nằm gọn trong lòng bàn tay của Phật Tổ Như Lai.Theo các nhà nghiên cứu, khoảng cách giữa Phật Tổ Như Lai và Tôn Ngộ Không thực chất là khoảng cách giữa bất tử cấp cao và bất tử cấp trung.Những người bất tử cấp cao như Phật Tổ Như Lai không còn dựa vào võ công để quyết định thắng bại khi giao đấu với người khác. Họ tu luyện pháp khí, hoặc dùng thần thông cường đại để chế phục những kẻ bất tử cấp thấp.Trong khi đó, Tôn Ngộ Không vẫn dựa vào võ công và một số thần thông cấp thấp để chiến đấu với những người khác. Khi so tài với Phật Tổ Như Lai thì Tôn Ngộ Không bị lép vế nên cuối cùng bị giam dưới chân núi Ngũ Hành Sơn 500 năm.Mời độc giả xem video: Nấm khổng lồ to hơn 1 quả bóng rổ tại Trung Quốc. Nguồn: VTV24.
"Tây du ký" của Ngô Thừa Ân là tác phẩm gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế kỷ. Trong tác phẩm này, Tôn Ngộ Không là nhân vật được nhiều người yêu thích, ngưỡng mộ khi sở hữu bản lĩnh cao cường, tinh thông 72 phép biến hóa và sở hữu gậy Như Ý.
Theo đó, Tề Thiên Đại Thánh không sợ trời, sợ đất khi cả gan đại náo Thiên cung, náo loạn Địa phủ xóa tên khỏi sổ Sinh Tử, đến Long Cung đoạt bảo vật.
Trên đường phò tá Đường Tăng đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã sử dụng 72 phép biến hóa để đánh bại, tiêu diệt được nhiều yêu quái cản đường.
Cân đẩu vân là một trong những phép biến hóa nổi tiếng của Tôn Ngộ Không. Chỉ cần một cân đẩu vân là Mỹ Hầu Vương có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng.
Do đó, Tôn Ngộ Không đồng ý đánh cược với Phật Tổ Như Lai rằng có thể nhảy một cân đẩu vân ra khỏi được lòng bàn tay phải của Người. Cụ thể, khi đại náo Thiên cung, Tôn Ngộ Không đã đánh bại không ít thiên binh thiên tướng. Vậy nên, Ngọc Hoàng đã phải nhờ Phật Tổ Như Lai thu phục con khỉ đá này.
Khi gặp Tôn Ngộ Không, Phật Tổ Như Lai đã thách thức Tôn Ngộ Không rằng: "Ta đánh cuộc với nhà ngươi, nếu nhà ngươi có tài nhảy một cân đẩu vân ra khỏi được lòng bàn tay phải của ta, thì nhà ngươi thắng".
Vô cùng tự phụ vì có cân đẩu vân, Tôn Ngộ Không đồng ý đánh cược. Thế nhưng, Mỹ Hầu Vương dùng nhiều lần Cân Đẩu Vân thì vẫn nằm gọn trong lòng bàn tay của Phật Tổ Như Lai.
Theo các nhà nghiên cứu, khoảng cách giữa Phật Tổ Như Lai và Tôn Ngộ Không thực chất là khoảng cách giữa bất tử cấp cao và bất tử cấp trung.
Những người bất tử cấp cao như Phật Tổ Như Lai không còn dựa vào võ công để quyết định thắng bại khi giao đấu với người khác. Họ tu luyện pháp khí, hoặc dùng thần thông cường đại để chế phục những kẻ bất tử cấp thấp.
Trong khi đó, Tôn Ngộ Không vẫn dựa vào võ công và một số thần thông cấp thấp để chiến đấu với những người khác. Khi so tài với Phật Tổ Như Lai thì Tôn Ngộ Không bị lép vế nên cuối cùng bị giam dưới chân núi Ngũ Hành Sơn 500 năm.
Mời độc giả xem video: Nấm khổng lồ to hơn 1 quả bóng rổ tại Trung Quốc. Nguồn: VTV24.