Đường xuống căn hầm dành riêng cho gia đình Bộ trưởng Công an Việt Nam đầu tiên – ông Trần Quốc Hoàn.Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, người đứng đầu ngành công an là một yếu nhân được bảo vệ đặc biệt.Miệng hầm nhìn hất từ dưới lên. Căn hầm này được dùng để trú ẩn khi Mỹ ném bom Hà Nội.Phần phía trên đường dẫn xuống hầm.Cánh cửa sắt dày che chắn buồng hầm trú ẩn ở độ sâu 4m.Buồng trú ẩn nhìn từ trong ra lối vào (nơi có 2 lớp cửa sắt bảo đảm an toàn cho Bộ trưởng).Cánh cửa sắt phía ngoài.Bộ Quốc phòng Việt Nam đã thiết kế và thi công căn hầm này trong năm 1967. Hầm bê tông chịu được các loại bom hạng nặng.Bên trong căn hầm trú ẩn. Từ đây Bộ trưởng Công an vẫn chỉ đạo được hoạt động của ngành an ninh thông qua một số thiết bị liên lạc.Chị Trần Thị Quý - cán bộ Viện Lịch sử Công an cho biết, từ căn hầm này có đường thoát hiểm và nhiều đường nhánh đi tới các đơn vị của Bộ Công an trước đây.Hệ thống thông hơi và lọc độc phóng xạ của hầm.Theo chị Quý, hầm chống chịu được vũ khí hóa học và sinh học, cũng như sức sát thương của vũ khí hạt nhân.Một lối vào khác của căn hầm Trần Quốc Hoàn - người có hơn 20 năm tham gia Bộ Chính trị và hơn 30 năm tham gia Ban chấp hành Trung ương Đảng.Lối này cũng có 2 lớp cửa sắt.Đường leo thẳng đứng lên trên mặt đất.Miệng thứ 2 của hầm trú ẩn của Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn (tên thật là Nguyễn Trọng Cảnh).
Đường xuống căn hầm dành riêng cho gia đình Bộ trưởng Công an Việt Nam đầu tiên – ông Trần Quốc Hoàn.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, người đứng đầu ngành công an là một yếu nhân được bảo vệ đặc biệt.
Miệng hầm nhìn hất từ dưới lên. Căn hầm này được dùng để trú ẩn khi Mỹ ném bom Hà Nội.
Phần phía trên đường dẫn xuống hầm.
Cánh cửa sắt dày che chắn buồng hầm trú ẩn ở độ sâu 4m.
Buồng trú ẩn nhìn từ trong ra lối vào (nơi có 2 lớp cửa sắt bảo đảm an toàn cho Bộ trưởng).
Cánh cửa sắt phía ngoài.
Bộ Quốc phòng Việt Nam đã thiết kế và thi công căn hầm này trong năm 1967. Hầm bê tông chịu được các loại bom hạng nặng.
Bên trong căn hầm trú ẩn. Từ đây Bộ trưởng Công an vẫn chỉ đạo được hoạt động của ngành an ninh thông qua một số thiết bị liên lạc.
Chị Trần Thị Quý - cán bộ Viện Lịch sử Công an cho biết, từ căn hầm này có đường thoát hiểm và nhiều đường nhánh đi tới các đơn vị của Bộ Công an trước đây.
Hệ thống thông hơi và lọc độc phóng xạ của hầm.
Theo chị Quý, hầm chống chịu được vũ khí hóa học và sinh học, cũng như sức sát thương của vũ khí hạt nhân.
Một lối vào khác của căn hầm Trần Quốc Hoàn - người có hơn 20 năm tham gia Bộ Chính trị và hơn 30 năm tham gia Ban chấp hành Trung ương Đảng.
Lối này cũng có 2 lớp cửa sắt.
Đường leo thẳng đứng lên trên mặt đất.
Miệng thứ 2 của hầm trú ẩn của Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn (tên thật là Nguyễn Trọng Cảnh).