Năm 1944, Mỹ đã tham gia trận chiến trận chiến khốc liệt giành lại đảo Guam từ tay Nhật Bản. Trước đó, hòn đảo này bị Nhật Bản chiếm đóng từ năm 1941. Trong ảnh là binh sĩ Mỹ bị thương trong trận chiến đang được cho uống nước.Theo Mail Online, trận chiến giữa Mỹ và Nhật ở Guam năm 1944 đã cướp đi sinh mạng của 20.000 người ở cả hai phía. Trong ảnh là binh lính Nhật Bản cúi đầu sau khi nghe Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vào tháng 8/1945.Những chiếc cáng thương được vứt bỏ ở một con đường tại thung lũng Sông Nidual, dẫn tới bệnh viện dã chiến của Sư đoàn 3. Sư đoàn này vừa hứng chịu một cuộc đột kích của quân đội Nhật Bản vào đầu năm 1944.Tàu tuần dương Cutter Sassafrass tiến gần đảo Guam trong Chiến tranh thế giới 2.Trước khi bị Nhật Bản chiếm đóng năm 1941, phía Mỹ chỉ có 547 binh sĩ và một số tàu nhỏ bảo vệ đảo Guam.Năm 1939, chỉ huy các chiến dịch của hải quân Mỹ - Đô đốc William D Leahy từng phát biểu cần phát triển một căn cứ không quân trên đảo Guam. Lời kêu gọi tăng cường phòng thủ của Guam bị phớt lờ và tới năm 1941, quân Nhật đã chiếm được đảo này chỉ với một lượng tàu nhỏ và khoảng 6.000 lính.Hình ảnh lịch sử hai lính Mỹ cắm cờ lên bãi biển Guam, 8 phút sau khi lực lượng lính thủy đánh bộ và lục quân Mỹ đặt chân lên đảo này vào ngày 20/7/1944. Trong trận chiến khốc liệt giành lại đảo Guam, Mỹ đã mất 1.700 binh sĩ trong khi phía Nhật tổn thất 18.000 người.Mỹ triển khai gần 60.000 binh sĩ trong cuộc chiến giành lại đảo Guam từ tay Nhật Bản.Lính thủy đánh bộ Mỹ đi qua khu vực xác máy bay ném bom bổ nhào của Nhật Bản ở biển Agat, Guam.Trong ảnh là 221 lính Nhật Bản bị Mỹ bắt làm tù binh chiến tranh trong cuộc chiến giành lại đảo Guam.
Năm 1944, Mỹ đã tham gia trận chiến trận chiến khốc liệt giành lại đảo Guam từ tay Nhật Bản. Trước đó, hòn đảo này bị Nhật Bản chiếm đóng từ năm 1941. Trong ảnh là binh sĩ Mỹ bị thương trong trận chiến đang được cho uống nước.
Theo Mail Online, trận chiến giữa Mỹ và Nhật ở Guam năm 1944 đã cướp đi sinh mạng của 20.000 người ở cả hai phía. Trong ảnh là binh lính Nhật Bản cúi đầu sau khi nghe Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vào tháng 8/1945.
Những chiếc cáng thương được vứt bỏ ở một con đường tại thung lũng Sông Nidual, dẫn tới bệnh viện dã chiến của Sư đoàn 3. Sư đoàn này vừa hứng chịu một cuộc đột kích của quân đội Nhật Bản vào đầu năm 1944.
Tàu tuần dương Cutter Sassafrass tiến gần đảo Guam trong Chiến tranh thế giới 2.
Trước khi bị Nhật Bản chiếm đóng năm 1941, phía Mỹ chỉ có 547 binh sĩ và một số tàu nhỏ bảo vệ đảo Guam.
Năm 1939, chỉ huy các chiến dịch của hải quân Mỹ - Đô đốc William D Leahy từng phát biểu cần phát triển một căn cứ không quân trên đảo Guam. Lời kêu gọi tăng cường phòng thủ của Guam bị phớt lờ và tới năm 1941, quân Nhật đã chiếm được đảo này chỉ với một lượng tàu nhỏ và khoảng 6.000 lính.
Hình ảnh lịch sử hai lính Mỹ cắm cờ lên bãi biển Guam, 8 phút sau khi lực lượng lính thủy đánh bộ và lục quân Mỹ đặt chân lên đảo này vào ngày 20/7/1944. Trong trận chiến khốc liệt giành lại đảo Guam, Mỹ đã mất 1.700 binh sĩ trong khi phía Nhật tổn thất 18.000 người.
Mỹ triển khai gần 60.000 binh sĩ trong cuộc chiến giành lại đảo Guam từ tay Nhật Bản.
Lính thủy đánh bộ Mỹ đi qua khu vực xác máy bay ném bom bổ nhào của Nhật Bản ở biển Agat, Guam.
Trong ảnh là 221 lính Nhật Bản bị Mỹ bắt làm tù binh chiến tranh trong cuộc chiến giành lại đảo Guam.