Không ảnh khu vực ngã tư Bảy Hiền ở Sài Gòn năm 1967. Ngã tư Bảy Hiền nằm ở góc dưới bên trái. Bên phải của ngã tư là nghĩa trang quân đội Pháp, nay là Trung tâm triển lãm và Nhà văn hóa quận Tân Bình trên đường Hoàng Văn Thụ.Cái nhìn toàn cảnh về ngã tư Bảy Hiền và nghĩa trang quân đội Pháp, thời điểm năm 1969. Ngày nay ngã tư này là nơi giao của bốn đường lớn gồm đường Trường Chinh, Cách Mạng Tháng Tám, Lý Thường Kiệt và Hoàng Văn Thụ.Bức tranh rất sinh động ở ngã tư Bảy Hiền, Sài Gòn năm 1966. Tên gọi của ngã tư được đặt theo tên của ông Bảy Hiền, một đại điền chủ giàu có bậc nhất ở vùng Sài Gòn - Gia Định thời Pháp thuộc.Khu dân cư bên ngã tư Bảy Hiền, 1966 - 1967. Theo thống kê hộ tịch, khoảng thập niên 1960 quanh ngã tư Bảy Hiền có hơn 4.000 dân sinh sống, hình thành một khu dân cư mới. Người ở đây chủ yếu là từ Quảng Nam vào lập nghiệp.Một góc ngã tư Bảy Hiền năm 1972.Các nữ sinh áo dài sang đường ở ngã tư Bảy Hiền, 1972.Toàn cảnh khu nghĩa trang quân đội Pháp và khu căn cứ quân sự cạnh ngã tư Bảy Hiền, 1968.Mời quý độc giả xem clip: Vẻ đẹp kiến trúc TP HCM.
Không ảnh khu vực ngã tư Bảy Hiền ở Sài Gòn năm 1967. Ngã tư Bảy Hiền nằm ở góc dưới bên trái. Bên phải của ngã tư là nghĩa trang quân đội Pháp, nay là Trung tâm triển lãm và Nhà văn hóa quận Tân Bình trên đường Hoàng Văn Thụ.
Cái nhìn toàn cảnh về ngã tư Bảy Hiền và nghĩa trang quân đội Pháp, thời điểm năm 1969. Ngày nay ngã tư này là nơi giao của bốn đường lớn gồm đường Trường Chinh, Cách Mạng Tháng Tám, Lý Thường Kiệt và Hoàng Văn Thụ.
Bức tranh rất sinh động ở ngã tư Bảy Hiền, Sài Gòn năm 1966. Tên gọi của ngã tư được đặt theo tên của ông Bảy Hiền, một đại điền chủ giàu có bậc nhất ở vùng Sài Gòn - Gia Định thời Pháp thuộc.
Khu dân cư bên ngã tư Bảy Hiền, 1966 - 1967. Theo thống kê hộ tịch, khoảng thập niên 1960 quanh ngã tư Bảy Hiền có hơn 4.000 dân sinh sống, hình thành một khu dân cư mới. Người ở đây chủ yếu là từ Quảng Nam vào lập nghiệp.
Một góc ngã tư Bảy Hiền năm 1972.
Các nữ sinh áo dài sang đường ở ngã tư Bảy Hiền, 1972.
Toàn cảnh khu nghĩa trang quân đội Pháp và khu căn cứ quân sự cạnh ngã tư Bảy Hiền, 1968.
Mời quý độc giả xem clip: Vẻ đẹp kiến trúc TP HCM.