Lính Sư đoàn Không vận 101 của Mỹ đổ bộ lên núi A Bia hay "Đồi thịt băm" (Hamburger Hill) - điểm cao chiến lược ở thung lũng A Sầu, Thừa Thiên-Huế, ngày 18/5/1969.Lính Sư đoàn Không vận 101 của Mỹ đổ bộ lên "Đồi thịt băm" ở thung lũng A Sầu ngày 18/5/1969.Lính Mỹ tiến công trên "Đồi thịt băm", 18/5/1969.Một thương binh Mỹ được đưa từ chiến tuyến về trạm cứu thương ở "Đồi thịt băm", 18/5/1969.Lính cứu thương Mỹ chăm sóc cho đồng đội bị thương do trúng mảnh lựu đạn cầm tay trên "Đồi thịt băm", ngày 18/5/1969.Thương binh Mỹ được đưa đến một chiếc trực thăng cứu thương UH-1 trong cuộc chiến ở "Đồi thịt băm", 18/5/1969.Thương binh Mỹ được đưa đến một chiếc trực thăng cứu thương UH-1 trong cuộc chiến ở "Đồi thịt băm", 18/5/1969.Một binh sĩ Mỹ bị thương nhẹ được dìu đến một chiếc trực thăng để di tản giữa cuộc giao tranh ở "Đồi thịt băm", ngày 19/5/1969.Binh lính Sư đoàn Không vận 101 của Mỹ nã đạn về một vị trí của quân Giải phóng gần đỉnh "Đồi thịt băm" ngày 20/5/1969 - ngày quân Mỹ chiếm được điểm cao chiến lược này.Một binh sĩ Mỹ bị thương nặng sau vụ nổ từ một quả rocket của quân Giải phóng trên "Đồi thịt băm" ngày 20/5/1969. Một binh sĩ khác thiệt mạng tại chỗ trong diễn biến này.Một thương binh Mỹ nói chuyện với cha tuyên úy, bên cạnh là các đồng đội bị thương đang chờ di tản khỏi "Đồi thịt băm", 20/5/1969.Lính Mỹ bị thương được chăm sóc y tế trong lúc chờ trực thăng di tản khỏi "Đồi thịt băm", 20/5/1969.Binh sĩ Mỹ và binh lính Sài Gòn bị thương được đưa xuống từ đỉnh "Đồi thịt băm", 21/5/1969. Theo tuyên bố của quân đội Mỹ, có 72 lính Mỹ chết và 372 bị thương trong trận "Đồi thịt băm". Các chuyên gia cho rằng con số thực tế có thể cao hơn nhiều lần.Thương binh của Sư đoàn Không vận 101 Mỹ chuẩn bị được đưa lên trực thăng y tế để rời khỏi "Đồi thịt băm", ngày 24/5/1969. Dù chiếm được điểm cao này, quân Mỹ đã phải rời bỏ vị trí một tháng sau đó.
Lính Sư đoàn Không vận 101 của Mỹ đổ bộ lên núi A Bia hay "Đồi thịt băm" (Hamburger Hill) - điểm cao chiến lược ở thung lũng A Sầu, Thừa Thiên-Huế, ngày 18/5/1969.
Lính Sư đoàn Không vận 101 của Mỹ đổ bộ lên "Đồi thịt băm" ở thung lũng A Sầu ngày 18/5/1969.
Lính Mỹ tiến công trên "Đồi thịt băm", 18/5/1969.
Một thương binh Mỹ được đưa từ chiến tuyến về trạm cứu thương ở "Đồi thịt băm", 18/5/1969.
Lính cứu thương Mỹ chăm sóc cho đồng đội bị thương do trúng mảnh lựu đạn cầm tay trên "Đồi thịt băm", ngày 18/5/1969.
Thương binh Mỹ được đưa đến một chiếc trực thăng cứu thương UH-1 trong cuộc chiến ở "Đồi thịt băm", 18/5/1969.
Thương binh Mỹ được đưa đến một chiếc trực thăng cứu thương UH-1 trong cuộc chiến ở "Đồi thịt băm", 18/5/1969.
Một binh sĩ Mỹ bị thương nhẹ được dìu đến một chiếc trực thăng để di tản giữa cuộc giao tranh ở "Đồi thịt băm", ngày 19/5/1969.
Binh lính Sư đoàn Không vận 101 của Mỹ nã đạn về một vị trí của quân Giải phóng gần đỉnh "Đồi thịt băm" ngày 20/5/1969 - ngày quân Mỹ chiếm được điểm cao chiến lược này.
Một binh sĩ Mỹ bị thương nặng sau vụ nổ từ một quả rocket của quân Giải phóng trên "Đồi thịt băm" ngày 20/5/1969. Một binh sĩ khác thiệt mạng tại chỗ trong diễn biến này.
Một thương binh Mỹ nói chuyện với cha tuyên úy, bên cạnh là các đồng đội bị thương đang chờ di tản khỏi "Đồi thịt băm", 20/5/1969.
Lính Mỹ bị thương được chăm sóc y tế trong lúc chờ trực thăng di tản khỏi "Đồi thịt băm", 20/5/1969.
Binh sĩ Mỹ và binh lính Sài Gòn bị thương được đưa xuống từ đỉnh "Đồi thịt băm", 21/5/1969. Theo tuyên bố của quân đội Mỹ, có 72 lính Mỹ chết và 372 bị thương trong trận "Đồi thịt băm". Các chuyên gia cho rằng con số thực tế có thể cao hơn nhiều lần.
Thương binh của Sư đoàn Không vận 101 Mỹ chuẩn bị được đưa lên trực thăng y tế để rời khỏi "Đồi thịt băm", ngày 24/5/1969. Dù chiếm được điểm cao này, quân Mỹ đã phải rời bỏ vị trí một tháng sau đó.