Một "Phổi thép" (Iron lungs), chiếc máy thở hiện đại đầu tiên, tháng 9/1930. Nhà nghiên cứu y học Mỹ Philip Drinker (1894-1972) đã thiết kế ra thiết bị này vào năm 1929.Cơ thể bệnh nhân sẽ được đắt trong một hộp sắt kín của máy, đầu nhô ra ngoài. Máy bơm khí làm thay đổi áp suất bên trong hộp, kéo không khí vào và ra khỏi phổi theo cách thức tương tự hô hấp tự nhiên. thông qua đường thở tự nhiên.Đối tượng sử dụng "Phổi thép" ban đầu chủ yếu là trẻ em bị bại liệt, khiến bệnh nhi tổn thương hệ thần kinh và suy hô hấp dẫn đến tử vong. Vào đầu thế kỷ 20, căn bệnh này giết hàng trăm nghìn trẻ em ở cá nước Âu - Mỹ mỗi năm.Bé gái Betty Sue Martin, 5 tuổi, mỉm cười sau 35 ngày điều trị bằng "Phổi thép" tại bệnh viện Johns Hopkins ở Mỹ, khoảng năm 1937. Sự ra đời của máy thở đã cứu sống rất nhiều trẻ em.Trong bức ảnh chụp năm 1938 này, cô Myra Rothe, 18 tuổi, bị liệt bẩm sinh, đang được điều trị bằng "Phổi thép" tại bệnh viện St. Joseph ở Alton Illinois, Mỹ.James Bailey, 25 tuổi, nhìn con trai mới sinh của mình nằm trong "Phổi thép" anh tự chế bằng thùng dầu, lốp xe và động cơ máy giặt, 15/3/1940. Cậu bé chỉ sống được hai ngày.Một em bé được điều trị bằng "Phổi thép" trong bệnh viện, thập niên 1940.Một phiên bán máy thở cuối thập niên 1940 với vòm kính bọc lấy đầu bệnh nhân.Bệnh nhân Louis Abercrombie được y tá cho hút thuốc khi nằm trong "Phối thép" tại bệnh viện St. Anthony, tháng 11/1949. Trên máy lắp tấm gương để bệnh nhân có thể nhìn khung cảnh phản chiếu của phòng
bệnh.Một máy thở nhiều buồng do bác sĩ James Wilson phát triển ở bệnh viện nhi Boston, thập niên 1950. Mời quý độc giả xem video: Cảm ơn nhé, ngành y tế Việt Nam. Nguồn: VTV24
Một "Phổi thép" (Iron lungs), chiếc máy thở hiện đại đầu tiên, tháng 9/1930. Nhà nghiên cứu y học Mỹ Philip Drinker (1894-1972) đã thiết kế ra thiết bị này vào năm 1929.
Cơ thể bệnh nhân sẽ được đắt trong một hộp sắt kín của máy, đầu nhô ra ngoài. Máy bơm khí làm thay đổi áp suất bên trong hộp, kéo không khí vào và ra khỏi phổi theo cách thức tương tự hô hấp tự nhiên. thông qua đường thở tự nhiên.
Đối tượng sử dụng "Phổi thép" ban đầu chủ yếu là trẻ em bị bại liệt, khiến bệnh nhi tổn thương hệ thần kinh và suy hô hấp dẫn đến tử vong. Vào đầu thế kỷ 20, căn bệnh này giết hàng trăm nghìn trẻ em ở cá nước Âu - Mỹ mỗi năm.
Bé gái Betty Sue Martin, 5 tuổi, mỉm cười sau 35 ngày điều trị bằng "Phổi thép" tại bệnh viện Johns Hopkins ở Mỹ, khoảng năm 1937. Sự ra đời của máy thở đã cứu sống rất nhiều trẻ em.
Trong bức ảnh chụp năm 1938 này, cô Myra Rothe, 18 tuổi, bị liệt bẩm sinh, đang được điều trị bằng "Phổi thép" tại bệnh viện St. Joseph ở Alton Illinois, Mỹ.
James Bailey, 25 tuổi, nhìn con trai mới sinh của mình nằm trong "Phổi thép" anh tự chế bằng thùng dầu, lốp xe và động cơ máy giặt, 15/3/1940. Cậu bé chỉ sống được hai ngày.
Một em bé được điều trị bằng "Phổi thép" trong bệnh viện, thập niên 1940.
Một phiên bán máy thở cuối thập niên 1940 với vòm kính bọc lấy đầu bệnh nhân.
Bệnh nhân Louis Abercrombie được y tá cho hút thuốc khi nằm trong "Phối thép" tại bệnh viện St. Anthony, tháng 11/1949. Trên máy lắp tấm gương để bệnh nhân có thể nhìn khung cảnh phản chiếu của phòng
bệnh.
Một máy thở nhiều buồng do bác sĩ James Wilson phát triển ở bệnh viện nhi Boston, thập niên 1950.