Bốn nhà tư sản giàu nhất Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20 được gọi là: “Nhất Sỹ,Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan là ba trong số bốn nhà tư sản giàu nhất Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20, người dân vẫn quen gọi là: “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định”, tức 4 người giàu nhất Việt Nam thời kỳ này (An Nam tứ đại phú).nh”.Dẫn đầu về độ giàu có ở Việt Nam thời kỳ này chính là nhà tư sản Lê Phát Đạt (1841-1900). Ông còn có biệt danh là huyện Sỹ, đồng thời cũng chính là ông ngoại của Nam Phương Hoàng hậu.Trong tốp những nhà tư sản hàng đầu giàu nhất Việt Nam thời kỳ này, ông Bạch Thái Bưởi là người duy nhất ở miền Bắc. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nông nghèo ở tỉnh Hà Tây (cũ).Xuất thân từ tầng lớp nghèo, nhưng với ý chí làm giàu và nghị lực hơn người, về sau, ông rất thành đạt trong kinh doanh. Sở hữu rất nhiều tàu thủy, ông Bạch Thái Bưởi được mệnh danh “ông vua tàu thủy”.Hàng hải, khai mỏ và xuất bản sách, báo chí là những ngành nghề kinh doanh nổi bật của nhà tư sản Bạch Thái Bưởi. Trong đó, hàng hải là ngành nổi bật nhất.Trịnh Văn Bô không chỉ là nhà tư sản giàu có mà còn là nhà yêu nước nổi tiếng. Sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, ông cùng vợ là bà Hoàng Thị Minh Hồ ủng hộ chính quyền cách mạng 5.147 lượng vàng.Doanh nhân Nguyễn Sơn Hà (1894-1980) khai sinh nghề sản xuất sơn dầu ở Việt Nam. Ông cũng là một nhà tư sản dân tộc yêu nước. Năm 1939, ông đã ghé thăm cụ Phan Bội Châu lúc còn bị quản thúc tại Huế.Ngô Tử Hạ (1882-1973) từng là nhà tư sản dân tộc nổi tiếng trong công nghiệp in ấn, ông được mệnh danh là mạnh thường quân của các nhà trí thức yêu nước muốn in sách báo. Sau cuộc tổng tuyển cử bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 1, ông giữ chức Chủ tịch Đại hội đồng Quốc hội khóa 1, đồng thời là đại biểu Quốc hội khoá 1 cao tuổi nhất.
Bốn nhà tư sản giàu nhất Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20 được gọi là: “Nhất Sỹ,Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan là ba trong số bốn nhà tư sản giàu nhất Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20, người dân vẫn quen gọi là: “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định”, tức 4 người giàu nhất Việt Nam thời kỳ này (An Nam tứ đại phú).nh”.
Dẫn đầu về độ giàu có ở Việt Nam thời kỳ này chính là nhà tư sản Lê Phát Đạt (1841-1900). Ông còn có biệt danh là huyện Sỹ, đồng thời cũng chính là ông ngoại của Nam Phương Hoàng hậu.
Trong tốp những nhà tư sản hàng đầu giàu nhất Việt Nam thời kỳ này, ông Bạch Thái Bưởi là người duy nhất ở miền Bắc. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nông nghèo ở tỉnh Hà Tây (cũ).
Xuất thân từ tầng lớp nghèo, nhưng với ý chí làm giàu và nghị lực hơn người, về sau, ông rất thành đạt trong kinh doanh. Sở hữu rất nhiều tàu thủy, ông Bạch Thái Bưởi được mệnh danh “ông vua tàu thủy”.
Hàng hải, khai mỏ và xuất bản sách, báo chí là những ngành nghề kinh doanh nổi bật của nhà tư sản Bạch Thái Bưởi. Trong đó, hàng hải là ngành nổi bật nhất.
Trịnh Văn Bô không chỉ là nhà tư sản giàu có mà còn là nhà yêu nước nổi tiếng. Sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, ông cùng vợ là bà Hoàng Thị Minh Hồ ủng hộ chính quyền cách mạng 5.147 lượng vàng.
Doanh nhân Nguyễn Sơn Hà (1894-1980) khai sinh nghề sản xuất sơn dầu ở Việt Nam. Ông cũng là một nhà tư sản dân tộc yêu nước. Năm 1939, ông đã ghé thăm cụ Phan Bội Châu lúc còn bị quản thúc tại Huế.
Ngô Tử Hạ (1882-1973) từng là nhà tư sản dân tộc nổi tiếng trong công nghiệp in ấn, ông được mệnh danh là mạnh thường quân của các nhà trí thức yêu nước muốn in sách báo. Sau cuộc tổng tuyển cử bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 1, ông giữ chức Chủ tịch Đại hội đồng Quốc hội khóa 1, đồng thời là đại biểu Quốc hội khoá 1 cao tuổi nhất.