Đảo Guam của Mỹ nằm cách Triều Tiên khoảng 3.540 km và cách Hawaii khoảng 6.437 km. Vùng lãnh thổ này có diện tích 543,9 km2 với dân số khoảng 162.000 người. Ảnh: BI.Sau cuộc chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ năm 1898, Tây Ban Nha đã "nhượng lại" đảo Guam cho Mỹ như một vùng lãnh thổ chưa hợp nhất. Năm 1941, Nhật Bản xâm chiếm đảo Guam cho tới khi Mỹ giành lại vùng lãnh thổ này vào năm 1944. Ảnh: BI.Hiện tại, khoảng 6.000 lính Mỹ đang đóng quân trên đảo Guam. Ảnh: BI.Ảnh chụp Căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam. Đây là địa điểm chiến lược cho các máy bay cất cánh bay qua bán đảo Triều Tiên. Ảnh: BI.Một số máy bay ném bom chiến lược như B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit hiện đang đồn trú tại căn cứ không quân Andersen. Ảnh: BI.Đây là chiếc máy bay ném bom chiến lược B-1B vừa hạ cánh xuống căn cứ không quân Andersen sau khi bay từ căn cứ không quân Ellsworth ở Nam Dakota ngày 26/7. Ảnh: BI.Căn cứ hải quân Guam cũng được xây dựng trên đảo Guam. Ảnh: BI.Căn cứ hải quân Guam là nơi đồn trú của hạm đội tàu ngầm 15 của Hải quân Mỹ, trong đó có USS Chicago, USS Topeka, USS Key West và USS Oklahoma City (ảnh). Ảnh: BI.Đơn vị 1 thuộc Bộ Tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Mỹ cũng đồn trú tại căn cứ hải quân Guam. Trong ảnh, một thủy thủ thuộc đơn vị này nhảy dù ở đảo Guam. Ảnh: BI.Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) cũng được triển khai tới đảo Guam của Mỹ. Ảnh: BI.
Đảo Guam của Mỹ nằm cách Triều Tiên khoảng 3.540 km và cách Hawaii khoảng 6.437 km. Vùng lãnh thổ này có diện tích 543,9 km2 với dân số khoảng 162.000 người. Ảnh: BI.
Sau cuộc chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ năm 1898, Tây Ban Nha đã "nhượng lại" đảo Guam cho Mỹ như một vùng lãnh thổ chưa hợp nhất. Năm 1941, Nhật Bản xâm chiếm đảo Guam cho tới khi Mỹ giành lại vùng lãnh thổ này vào năm 1944. Ảnh: BI.
Hiện tại, khoảng 6.000 lính Mỹ đang đóng quân trên đảo Guam. Ảnh: BI.
Ảnh chụp Căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam. Đây là địa điểm chiến lược cho các máy bay cất cánh bay qua bán đảo Triều Tiên. Ảnh: BI.
Một số máy bay ném bom chiến lược như B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit hiện đang đồn trú tại căn cứ không quân Andersen. Ảnh: BI.
Đây là chiếc máy bay ném bom chiến lược B-1B vừa hạ cánh xuống căn cứ không quân Andersen sau khi bay từ căn cứ không quân Ellsworth ở Nam Dakota ngày 26/7. Ảnh: BI.
Căn cứ hải quân Guam cũng được xây dựng trên đảo Guam. Ảnh: BI.
Căn cứ hải quân Guam là nơi đồn trú của hạm đội tàu ngầm 15 của Hải quân Mỹ, trong đó có USS Chicago, USS Topeka, USS Key West và USS Oklahoma City (ảnh). Ảnh: BI.
Đơn vị 1 thuộc Bộ Tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Mỹ cũng đồn trú tại căn cứ hải quân Guam. Trong ảnh, một thủy thủ thuộc đơn vị này nhảy dù ở đảo Guam. Ảnh: BI.
Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) cũng được triển khai tới đảo Guam của Mỹ. Ảnh: BI.