Liên Xô đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26/12/1991. Những bức ảnh chụp ở Nga vào những năm 1990 sau đây cho thấy cuộc sống của người dân nơi này thực sự thay đổi vào thời điểm đó. Ảnh: ERTại vùng Viễn Đông Nga, các thành phố như Vladivostok hoặc Khabarovsk bắt đầu nhập khẩu ồ ạt ô tô đã qua sử dụng từ Nhật Bản, bất kể đó là xe có tay lái nghịch vốn được xuất khẩu sang Anh hay Thái Lan lại. Hàng trăm người xếp hàng tại cảng Vladivostok để mua một chiếc xe Nhật rẻ tiền.Ông Boris Yeltsin, Tổng thống Nga thời đó, tập bắn súng. Ảnh: ERTổng thống Boris Yeltsin gặp Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Đức Helmut Kohl. Ảnh: ERSau khi Liên Xô tan rã, người dân phải thích ứng với những thực tế "thị trường tự do" mới mà không có sự hỗ trợ của nhà nước. Ảnh: ERMột số người thích ứng rất tốt. Sòng bạc đầu tiên xuất hiện, biển quảng cáo đầu tiên của hãng Coca-Cola và quảng cáo thuốc lá trên các con phố của Liên Xô, giờ là Nga. Ảnh: ERCác cô gái trẻ bắt đầu thích nghi với thị trường tự do, họ làm búp bê để bày bán trên hè phố. Ảnh: ERChú chuột Mickey đầu tiên xuất hiện ở Moscow. Ảnh: ERNhững con Mickey được sử dụng như một chiêu trò để “dụ” khách mua hàng hóa cho con nhỏ. Ảnh: ERNhững biển quảng cáo của Liên Xô cũ dường như đều bị thay thế. Đồng hồ đường phố lúc đó cũng mang phong cách “phương Tây", tòa nhà cũ của Liên Xô hoặc thậm chí là của Nga hiện nay đã gắn nhãn hiệu SANYO và Candy. Ảnh: ERTrẻ con luôn là trẻ con và vẫn có thể tìm thấy niềm vui ngay cả khi cha mẹ của chúng tranh đấu để tồn tại. Trong hình là cảnh những đứa trẻ đu vào sau xe buýt để trượt trên đường tuyết. Ảnh: ERNhững người hùng mới xuất hiện trong xã hội Nga. Ảnh: ERNhiều người dân vẫn bị sốc sau khi Liên Xô tan rã. Với mức lương hưu trung bình và mức lương gần 200 USD một tháng, thật là khó khăn khi sống trong một xã hội không còn bao cấp như trước đây. Ảnh: ERTrong khi đó, những văn hóa mới của giới trẻ cũng dần xuất hiện ở Nga. Rappers, nhảy break dancer, trượt ván... đã lan truyền văn hóa vào quần chúng. Ảnh: ERĐường phố Moscow cũng phát triển rầm rộ. Chuỗi cửa hàng thực phẩm phương Tây đầu tiên mở cửa gắn những khẩu hiệu bằng tiếng Nga có vẻ hơi kỳ quặc. Ảnh: ERTrong khi đó, khách du lịch Nga đầu tiên bắt đầu khám phá nước ngoài một cách tự do. Trong khi trước đó, chưa bao giờ thấy người Nga đi du lịch. Ảnh: ER
Liên Xô đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26/12/1991. Những bức ảnh chụp ở Nga vào những năm 1990 sau đây cho thấy cuộc sống của người dân nơi này thực sự thay đổi vào thời điểm đó. Ảnh: ER
Tại vùng Viễn Đông Nga, các thành phố như Vladivostok hoặc Khabarovsk bắt đầu nhập khẩu ồ ạt ô tô đã qua sử dụng từ Nhật Bản, bất kể đó là xe có tay lái nghịch vốn được xuất khẩu sang Anh hay Thái Lan lại. Hàng trăm người xếp hàng tại cảng Vladivostok để mua một chiếc xe Nhật rẻ tiền.
Ông Boris Yeltsin, Tổng thống Nga thời đó, tập bắn súng. Ảnh: ER
Tổng thống Boris Yeltsin gặp Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Đức Helmut Kohl. Ảnh: ER
Sau khi Liên Xô tan rã, người dân phải thích ứng với những thực tế "thị trường tự do" mới mà không có sự hỗ trợ của nhà nước. Ảnh: ER
Một số người thích ứng rất tốt. Sòng bạc đầu tiên xuất hiện, biển quảng cáo đầu tiên của hãng Coca-Cola và quảng cáo thuốc lá trên các con phố của Liên Xô, giờ là Nga. Ảnh: ER
Các cô gái trẻ bắt đầu thích nghi với thị trường tự do, họ làm búp bê để bày bán trên hè phố. Ảnh: ER
Chú chuột Mickey đầu tiên xuất hiện ở Moscow. Ảnh: ER
Những con Mickey được sử dụng như một chiêu trò để “dụ” khách mua hàng hóa cho con nhỏ. Ảnh: ER
Những biển quảng cáo của Liên Xô cũ dường như đều bị thay thế. Đồng hồ đường phố lúc đó cũng mang phong cách “phương Tây", tòa nhà cũ của Liên Xô hoặc thậm chí là của Nga hiện nay đã gắn nhãn hiệu SANYO và Candy. Ảnh: ER
Trẻ con luôn là trẻ con và vẫn có thể tìm thấy niềm vui ngay cả khi cha mẹ của chúng tranh đấu để tồn tại. Trong hình là cảnh những đứa trẻ đu vào sau xe buýt để trượt trên đường tuyết. Ảnh: ER
Những người hùng mới xuất hiện trong xã hội Nga. Ảnh: ER
Nhiều người dân vẫn bị sốc sau khi Liên Xô tan rã. Với mức lương hưu trung bình và mức lương gần 200 USD một tháng, thật là khó khăn khi sống trong một xã hội không còn bao cấp như trước đây. Ảnh: ER
Trong khi đó, những văn hóa mới của giới trẻ cũng dần xuất hiện ở Nga. Rappers, nhảy break dancer, trượt ván... đã lan truyền văn hóa vào quần chúng. Ảnh: ER
Đường phố Moscow cũng phát triển rầm rộ. Chuỗi cửa hàng thực phẩm phương Tây đầu tiên mở cửa gắn những khẩu hiệu bằng tiếng Nga có vẻ hơi kỳ quặc. Ảnh: ER
Trong khi đó, khách du lịch Nga đầu tiên bắt đầu khám phá nước ngoài một cách tự do. Trong khi trước đó, chưa bao giờ thấy người Nga đi du lịch. Ảnh: ER