Thủ tướng Anh David Cameron, người ủng hộ việc Anh ở lại Liên minh Châu Âu (EU), và cựu thị trưởng London Boris Johnson, người ủng hộ Anh rời EU ( Brexit), đều là thành viên của Đảng Bảo thủ.Nhiều công ty Anh làm việc và giao thương với các quốc gia EU khác.Nhập cư là một vấn đề gây tranh cãi lớn ở nước Anh. Các nước EU được tự do sống và làm việc ở nước thành viên trong khối mà không cần visa. Đối với những nước muốn thực thi điều luật nghiêm khắc hơn về vấn đề nhập cư, Brexit dường như là một biện pháp hiệu quả.Kinh tế là một trong những lý do khiến người dân vừa muốn Anh ra khỏi EU vừa muốn ở lại EU.Theo NBC News, nhiều người ủng hộ Brexit hối hận với quyết định bỏ phiếu Anh rời EU sau khi nhận thấy những tác động về mặt kinh tế và chính trị.Việc đồng bảng Anh rớt giá sẽ kéo theo giá cả của hàng hóa nhập khẩu từ Anh giảm xuống. Chẳng hạn như, loại trà nhập khẩu từ Anh sẽ có giá rẻ hơn nhiều so với trước.Trước Anh, chưa từng có thành viên nào rời khỏi Liên minh Châu Âu.Brexit có thể tác động tiêu cực tới nền kinh tế Mỹ.Dư luận lo ngại rằng việc Anh rời khỏi EU có thể kéo theo nhiều thành viên EU khác có những hành động tương tự.Theo Wall Street Journal, Brexit có thể làm gián đoạn gần 60 năm việc mở rộng của nước Anh, gây nguy hiểm cho các lợi ích kinh tế mà nước này đạt được từ khi gia nhập EU.Hầu hết cử tri Scotland bỏ phiếu ở lại EU. Thủ hiến Scotland Nicola Sturgeon có thể sẽ tìm giải pháp giúp Scotland ở lại khối Liên minh Châu Âu.Hậu Brexit, Thủ tướng Anh David Cameron tuyên bố, ông sẽ từ chức vào tháng 10.Anh chưa thể chính thức rời khỏi EU ngay lập tức. Theo hiệp ước của EU, Anh sẽ mất ít nhất hai năm để làm “thủ tục” rời khỏi liên minh.Tỷ lệ cử tri tham gia cuộc bỏ phiếu về Brexit là 71,8%, tỷ lệ cao nhất kể từ cuộc tổng tuyển cử năm 1992.Brexit từ viết tắt từ hai từ để chỉ việc Anh (Britain) rời khỏi EU (Exit). Trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/6, người dân Anh đã chọn rời khỏi Liên minh châu Âu.
Thủ tướng Anh David Cameron, người ủng hộ việc Anh ở lại Liên minh Châu Âu (EU), và cựu thị trưởng London Boris Johnson, người ủng hộ Anh rời EU ( Brexit), đều là thành viên của Đảng Bảo thủ.
Nhiều công ty Anh làm việc và giao thương với các quốc gia EU khác.
Nhập cư là một vấn đề gây tranh cãi lớn ở nước Anh. Các nước EU được tự do sống và làm việc ở nước thành viên trong khối mà không cần visa. Đối với những nước muốn thực thi điều luật nghiêm khắc hơn về vấn đề nhập cư, Brexit dường như là một biện pháp hiệu quả.
Kinh tế là một trong những lý do khiến người dân vừa muốn Anh ra khỏi EU vừa muốn ở lại EU.
Theo NBC News, nhiều người ủng hộ Brexit hối hận với quyết định bỏ phiếu Anh rời EU sau khi nhận thấy những tác động về mặt kinh tế và chính trị.
Việc đồng bảng Anh rớt giá sẽ kéo theo giá cả của hàng hóa nhập khẩu từ Anh giảm xuống. Chẳng hạn như, loại trà nhập khẩu từ Anh sẽ có giá rẻ hơn nhiều so với trước.
Trước Anh, chưa từng có thành viên nào rời khỏi Liên minh Châu Âu.
Brexit có thể tác động tiêu cực tới nền kinh tế Mỹ.
Dư luận lo ngại rằng việc Anh rời khỏi EU có thể kéo theo nhiều thành viên EU khác có những hành động tương tự.
Theo Wall Street Journal, Brexit có thể làm gián đoạn gần 60 năm việc mở rộng của nước Anh, gây nguy hiểm cho các lợi ích kinh tế mà nước này đạt được từ khi gia nhập EU.
Hầu hết cử tri Scotland bỏ phiếu ở lại EU. Thủ hiến Scotland Nicola Sturgeon có thể sẽ tìm giải pháp giúp Scotland ở lại khối Liên minh Châu Âu.
Hậu Brexit, Thủ tướng Anh David Cameron tuyên bố, ông sẽ từ chức vào tháng 10.
Anh chưa thể chính thức rời khỏi EU ngay lập tức. Theo hiệp ước của EU, Anh sẽ mất ít nhất hai năm để làm “thủ tục” rời khỏi liên minh.
Tỷ lệ cử tri tham gia cuộc bỏ phiếu về Brexit là 71,8%, tỷ lệ cao nhất kể từ cuộc tổng tuyển cử năm 1992.
Brexit từ viết tắt từ hai từ để chỉ việc Anh (Britain) rời khỏi EU (Exit). Trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/6, người dân Anh đã chọn rời khỏi Liên minh châu Âu.