Nếu một gia đình nào đó dám cả gan trốn tránh nghĩa vụ chăm lo cho người chết ở nghi lễ Famadihana sẽ bị xem là phạm trọng tội.Nhưng rất may là rất ít gia đình nơi đây chối từ nghĩa vụ đào xác ở nghĩa địa này. Thậm chí, họ còn hết sức sung sướng, hạnh phúc, tự hào vì nghĩ rằng mình đã chăm sóc tốt được cho tổ tiên của mình, để tổ tiên không bị hiu quạnh, cô đơn và đói khát.Madagascar, một quốc đảo nằm ở phía Đông châu Phi, không chỉ nổi tiếng với cây Bao báp thần kì, còn được thế giới biết đến với một lễ hội dành cho người chết kì lạ nhất. Trước kia, mỗi lần thực hiện nghi lễ Famadihana lại là một lần người dân ở đây phải bỏ ra một số tiền không nhỏ để làm cỗ đãi cả làng. Việc tổ chức riêng lẻ rất tốn kém mà ít vui nên người dân nơi đây đã quyết định tổ chức tập thể cho cả làng.Cứ như vậy, theo chu kỳ 7 năm, tất cả thây ma (dù mới chết, hay chết cách đó cả trăm năm) của cả làng đều được “gặp mặt” con cháu. Các xác chết được người thân “rước” lên mặt đất để “gặp mặt” con cháu và cùng con cháu hò hét, nhảy múa, ăn thịt, uống rượu thỏa thích. Người ta bón cho xác chết bia, rượu, thịt một cách thực sự chứ không phải tượng trưng. Sau đó, tổ tiên lại được con cháu tiễn đưa về “nhà” của mình trước khi mặt trời lặn. Trước khi đưa xác chết trở về “nhà”, con cháu không quên dúi cho tổ tiên của mình ít tiền, hoa, quần áo đẹp và xức cho xác một chút nước hoa hảo hạng.Mỗi lần như vậy, người dân nơi đây lại sắm sanh cho mình những bộ quần áo mới. Phong tục này xuất hiện từ thế kỷ 17 và được lưu truyền từ đời này sang đời khác, thổ dân gọi đó là “lễ thay xương”. Họ cho rằng, con cháu được sinh ra từ xương thịt của tổ tiên, chính vì vậy mà thế hệ con cháu phải có nghĩa vụ báo hiếu cho tổ tiên của mình ngay khi họ đã chết.
Nghi lễ là cách gắn chặt tình thân giữa những người sống và người chết trong gia đình, cả với những người trong làng. Đây cũng là dịp để người sống nhắc nhớ về công lao của những người đã khuất. Cùng với thịt gia súc, rượu được bầy biện la liệt xung quanh xác chết, là một ban nhạc chuyên nghiệp được mời đến góp vui. Họ sẽ thể hiện những bản nhạc, ca khúc rộn ràng, “sung” nhất giúp khuất động bầu không khí vốn đã náo nhiệt. Nhạc nhẽo cũng giúp cho “vũ điệu” của người sống và xác chết được tưng bừng nhất. Người dân nơi đây cho rằng, dù tổ tiên của họ chết rất lâu, thậm chí là không còn tro cốt thì linh hồn của người chết vẫn hiện hữu đâu đó xung quanh con cháu của mình.
Nhiều gia đình nghèo, nhưng họ vẫn cố thắt lưng buộc bụng để trả hiếu ông bà tổ tiên bằng cách kỳ cục như vậy.
Nếu một gia đình nào đó dám cả gan trốn tránh nghĩa vụ chăm lo cho người chết ở nghi lễ Famadihana sẽ bị xem là phạm trọng tội.
Nhưng rất may là rất ít gia đình nơi đây chối từ nghĩa vụ đào xác ở nghĩa địa này.
Thậm chí, họ còn hết sức sung sướng, hạnh phúc, tự hào vì nghĩ rằng mình đã chăm sóc tốt được cho tổ tiên của mình, để tổ tiên không bị hiu quạnh, cô đơn và đói khát.
Madagascar, một quốc đảo nằm ở phía Đông châu Phi, không chỉ nổi tiếng với cây Bao báp thần kì, còn được thế giới biết đến với một lễ hội dành cho người chết kì lạ nhất.
Trước kia, mỗi lần thực hiện nghi lễ Famadihana lại là một lần người dân ở đây phải bỏ ra một số tiền không nhỏ để làm cỗ đãi cả làng.
Việc tổ chức riêng lẻ rất tốn kém mà ít vui nên người dân nơi đây đã quyết định tổ chức tập thể cho cả làng.
Cứ như vậy, theo chu kỳ 7 năm, tất cả thây ma (dù mới chết, hay chết cách đó cả trăm năm) của cả làng đều được “gặp mặt” con cháu.
Các xác chết được người thân “rước” lên mặt đất để “gặp mặt” con cháu và cùng con cháu hò hét, nhảy múa, ăn thịt, uống rượu thỏa thích.
Người ta bón cho xác chết bia, rượu, thịt một cách thực sự chứ không phải tượng trưng.
Sau đó, tổ tiên lại được con cháu tiễn đưa về “nhà” của mình trước khi mặt trời lặn.
Trước khi đưa xác chết trở về “nhà”, con cháu không quên dúi cho tổ tiên của mình ít tiền, hoa, quần áo đẹp và xức cho xác một chút nước hoa hảo hạng.
Mỗi lần như vậy, người dân nơi đây lại sắm sanh cho mình những bộ quần áo mới.
Phong tục này xuất hiện từ thế kỷ 17 và được lưu truyền từ đời này sang đời khác, thổ dân gọi đó là “lễ thay xương”.
Họ cho rằng, con cháu được sinh ra từ xương thịt của tổ tiên, chính vì vậy mà thế hệ con cháu phải có nghĩa vụ báo hiếu cho tổ tiên của mình ngay khi họ đã chết.
Nghi lễ là cách gắn chặt tình thân giữa những người sống và người chết trong gia đình, cả với những người trong làng.
Đây cũng là dịp để người sống nhắc nhớ về công lao của những người đã khuất.
Cùng với thịt gia súc, rượu được bầy biện la liệt xung quanh xác chết, là một ban nhạc chuyên nghiệp được mời đến góp vui.
Họ sẽ thể hiện những bản nhạc, ca khúc rộn ràng, “sung” nhất giúp khuất động bầu không khí vốn đã náo nhiệt.
Nhạc nhẽo cũng giúp cho “vũ điệu” của người sống và xác chết được tưng bừng nhất.
Người dân nơi đây cho rằng, dù tổ tiên của họ chết rất lâu, thậm chí là không còn tro cốt thì linh hồn của người chết vẫn hiện hữu đâu đó xung quanh con cháu của mình.
Nhiều gia đình nghèo, nhưng họ vẫn cố thắt lưng buộc bụng để trả hiếu ông bà tổ tiên bằng cách kỳ cục như vậy.