Mỹ đã chi khoảng 67 tỷ USD vào Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).Số lính Mỹ tử trận trong Chiến tranh Triều Tiên được báo cáo là khoảng 36.000 người. Trong khi đó, số binh sĩ bị thương lên đến 105.000 người.Số lính Hàn Quốc tử trận trong Chiến tranh Triều Tiên được báo cáo là khoảng 415.000 người. Trong khi đó, số binh sĩ bị thương lên đến 429.000 người.Theo ước tính, số lượng thương vong của Triều Tiên và Trung Quốc trong cuộc chiến này khoảng 1,5 triệu người.Hiện có hơn 7.500 binh sĩ Mỹ được cho là mất tích trong Chiến tranh Triều Tiên (tính đến tháng 6/2014).Số lượng binh sĩ được Liên Hợp Quốc gửi đến Hàn Quốc chiến đấu trong Chiến tranh Triều Tiên khoảng 40.000 người.Trong cuộc chiến trên, Mỹ đã gửi khoảng 5,7 triệu binh sĩ tới Hàn Quốc.Dưới danh nghĩa Liên Hợp Quốc, Mỹ đã lôi kéo được 21 nước khác tham gia liên minh chiến đấu tại chiến trường Triều Tiên.15 nước thành viên Liên Hợp Quốc cũng gửi quân sang trực tiếp chiến đấu tại Triều Tiên. Những quốc gia còn lại cung cấp trợ giúp nhân đạo.Ngày 27/7/1953, một thỏa thuận ngừng bắn được ký và đường ranh giới tạm thời ở khu vực vĩ tuyến 38 được xác định là biên giới mới giữa hai nước.
Mỹ đã chi khoảng 67 tỷ USD vào Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).
Số lính Mỹ tử trận trong Chiến tranh Triều Tiên được báo cáo là khoảng 36.000 người. Trong khi đó, số binh sĩ bị thương lên đến 105.000 người.
Số lính Hàn Quốc tử trận trong Chiến tranh Triều Tiên được báo cáo là khoảng 415.000 người. Trong khi đó, số binh sĩ bị thương lên đến 429.000 người.
Theo ước tính, số lượng thương vong của Triều Tiên và Trung Quốc trong cuộc chiến này khoảng 1,5 triệu người.
Hiện có hơn 7.500 binh sĩ Mỹ được cho là mất tích trong Chiến tranh Triều Tiên (tính đến tháng 6/2014).
Số lượng binh sĩ được Liên Hợp Quốc gửi đến Hàn Quốc chiến đấu trong Chiến tranh Triều Tiên khoảng 40.000 người.
Trong cuộc chiến trên, Mỹ đã gửi khoảng 5,7 triệu binh sĩ tới Hàn Quốc.
Dưới danh nghĩa Liên Hợp Quốc, Mỹ đã lôi kéo được 21 nước khác tham gia liên minh chiến đấu tại chiến trường Triều Tiên.
15 nước thành viên Liên Hợp Quốc cũng gửi quân sang trực tiếp chiến đấu tại Triều Tiên. Những quốc gia còn lại cung cấp trợ giúp nhân đạo.
Ngày 27/7/1953, một thỏa thuận ngừng bắn được ký và đường ranh giới tạm thời ở khu vực vĩ tuyến 38 được xác định là biên giới mới giữa hai nước.