Vào mùa hè năm 1987, ông Conrad đóng giả công nhân xây dựng và giấu máy ảnh vào bên trong túi đựng đồ nghề giống như của những người khác để chụp ảnh hầm ngầm bí mật của Đức quốc xã thời kỳ đó. Trong ảnh là một lối vào ngập nước của hầm ngầm tại Berlin.
Ông Conrad lẻn đến hàng rào xung quanh công trường xây dựng ở Otto Grotewohl Strasse, Berlin và leo qua hàng rào. Khi vào bên trong ông đi rất chậm và giống như đang di chuyển trên vỏ trứng để không ai chú ý đến ông. Trong ảnh là vữa tường rơi, bong tróc xuống nền của hầm ngầm của Phủ thủ tướng Neue Reichskanzlei (hay còn gọi là New Reich Chancellery) chụp vào năm 1987.
Vào năm 1986, chính phủ Đông Đức lên kế hoạch xây dựng một khu chưng
cư lớn ở góc phố Vossstrasse và Otto Grotewohl Strasse, ngày nay được
biết tới là khu Wilhelmstrasse. Khu chung cư này được xây dựng ngay tại
Phủ thủ tướng mới của Đức Quốc Xã. Ông Conrad tự chụp cho mình tấm ảnh ở bên trong hầm ngầm trên vào năm 1988.
Đây là boong-ke ngầm của Phủ thủ tướng Neue Reichskanzle "lộ thiên" do công việc phá huỷ nhằm mở đường cho khu chung cư mới vào năm 1987. Hitler giao cho kiến trúc sư Albert Speer thiết kế Phủ thủ tướng mới vì nơi cũ quá chật chội vào năm 1938. Những tấm kim loại bị rỉ sét của Phủ thủ tướng mới năm 1988. Những vật dụng, thiết bị bên trong giờ là đống sắt vụn do không thể tránh được sự ăn mòn của thời gian.
"Vào lúc đó, không hề có thông tin gì trên báo chí nói về các hầm ngầm thời phát xít Đức. Đó là một đề tài rất nhạy cảm cũng như mọi thứ về thời kỳ phát xít. Tôi chỉ quan tâm đến kiến trúc công trình này", ông Conrad cho biết. Đường ống nước cũng chỉ còn là đống sắt vụn sau mấy chục năm bị bỏ hoang.
Bên trái là lối vào cầu thang kết nối
một phần cũ của hầm ngầm với nơi trú ẩn mới hoàn thành trong năm
1944. Bên phải, các mảnh vỡ từ hầm ngầm bị hư hỏng nặng. Hệ thống đường dây điện bên trong hầm ngầm. Lối đi vào cầu thang Bộ Ngoại giao Đức. Nơi này cũng từng nằm tại công trình xây dựng mà ông Conrad từng "lẻn vào" chụp ảnh hầm ngầm. Một góc nhìn khác từ công trường xây dựng Otto Grotewohl Strasse (nay là Wilhelmstraße). Trong những tuần cuối cùng trước khi kết thúc chiến tranh thế giới II, Bộ trưởng Joseph Goebbels cùng với gia đình trốn vào hầm ngầm gần với nơi trú ẩn của Hitler, nơi mà họ sau đó cũng tự tử. Khu vực nơi hầm ngầm dưới Phủ thủ tướng bị phá hủy. Đây là hố này giữa cầu thang nối hầm ngầm với lối ra phía Tây.
Một phần của hầm ngầm nằm gần nhà xuất bản của Đông Đức.
Nhiếp ảnh gia Conrad chụp bức ảnh này năm 1988. Các phần của hầm ngầm dần lộ ra trên mặt đất. Trong khi đó, các nhà tạm đứng đằng sau Bức tường Berlin.
Ông Conrad từng 5 lần bị bắt và tịch thu hàng chục cuộn phim vì lẻn vào các hầm ngầm của Đức Quốc Xã chụp ảnh lén lút.
Các công nhân xây dựng phá dỡ các hầm ngầm cuối cùng vào những năm cuối thập niên 1980.
Khu chung cư mới trên phố Otto Grotewohl Strasse (nay là Wilhelmstrasse). Nó được xây dựng trên nền hầm ngầm của Phủ thủ tướng Đức cũ. Việc phá dỡ một trong những phần đầu tiên của hầm Hitler cho thấy lớp bê tông ở đó mỏng hơn đáng kể so với phần sau của công trình. Đồng thời nó cho thấy rằng, công nhân xây dựng làm điều đó vào ban đêm.
Vào mùa hè năm 1987, ông Conrad đóng giả công nhân xây dựng và giấu máy ảnh vào bên trong túi đựng đồ nghề giống như của những người khác để chụp ảnh hầm ngầm bí mật của Đức quốc xã thời kỳ đó. Trong ảnh là một lối vào ngập nước của hầm ngầm tại Berlin.
Ông Conrad lẻn đến hàng rào xung quanh công trường xây dựng ở Otto Grotewohl Strasse, Berlin và leo qua hàng rào. Khi vào bên trong ông đi rất chậm và giống như đang di chuyển trên vỏ trứng để không ai chú ý đến ông. Trong ảnh là vữa tường rơi, bong tróc xuống nền của hầm ngầm của Phủ thủ tướng Neue Reichskanzlei (hay còn gọi là New Reich Chancellery) chụp vào năm 1987.
Vào năm 1986, chính phủ Đông Đức lên kế hoạch xây dựng một khu chưng
cư lớn ở góc phố Vossstrasse và Otto Grotewohl Strasse, ngày nay được
biết tới là khu Wilhelmstrasse. Khu chung cư này được xây dựng ngay tại
Phủ thủ tướng mới của Đức Quốc Xã. Ông Conrad tự chụp cho mình tấm ảnh ở bên trong hầm ngầm trên vào năm 1988.
Đây là boong-ke ngầm của Phủ thủ tướng Neue Reichskanzle "lộ thiên" do công việc phá huỷ nhằm mở đường cho khu chung cư mới vào năm 1987. Hitler giao cho kiến trúc sư Albert Speer thiết kế Phủ thủ tướng mới vì nơi cũ quá chật chội vào năm 1938.
Những tấm kim loại bị rỉ sét của Phủ thủ tướng mới năm 1988.
Những vật dụng, thiết bị bên trong giờ là đống sắt vụn do không thể tránh được sự ăn mòn của thời gian.
"Vào lúc đó, không hề có thông tin gì trên báo chí nói về các hầm ngầm thời phát xít Đức. Đó là một đề tài rất nhạy cảm cũng như mọi thứ về thời kỳ phát xít. Tôi chỉ quan tâm đến kiến trúc công trình này", ông Conrad cho biết.
Đường ống nước cũng chỉ còn là đống sắt vụn sau mấy chục năm bị bỏ hoang.
Bên trái là lối vào cầu thang kết nối
một phần cũ của hầm ngầm với nơi trú ẩn mới hoàn thành trong năm
1944. Bên phải, các mảnh vỡ từ hầm ngầm bị hư hỏng nặng.
Hệ thống đường dây điện bên trong hầm ngầm.
Lối đi vào cầu thang Bộ Ngoại giao Đức. Nơi này cũng từng nằm tại công trình xây dựng mà ông Conrad từng "lẻn vào" chụp ảnh hầm ngầm.
Một góc nhìn khác từ công trường xây dựng Otto Grotewohl Strasse (nay là Wilhelmstraße). Trong những tuần cuối cùng trước khi kết thúc chiến tranh thế giới II, Bộ trưởng Joseph Goebbels cùng với gia đình trốn vào hầm ngầm gần với nơi trú ẩn của Hitler, nơi mà họ sau đó cũng tự tử.
Khu vực nơi hầm ngầm dưới Phủ thủ tướng bị phá hủy.
Đây là hố này giữa cầu thang nối hầm ngầm với lối ra phía Tây.
Một phần của hầm ngầm nằm gần nhà xuất bản của Đông Đức.
Nhiếp ảnh gia Conrad chụp bức ảnh này năm 1988. Các phần của hầm ngầm dần lộ ra trên mặt đất. Trong khi đó, các nhà tạm đứng đằng sau Bức tường Berlin.
Ông Conrad từng 5 lần bị bắt và tịch thu hàng chục cuộn phim vì lẻn vào các hầm ngầm của Đức Quốc Xã chụp ảnh lén lút.
Các công nhân xây dựng phá dỡ các hầm ngầm cuối cùng vào những năm cuối thập niên 1980.
Khu chung cư mới trên phố Otto Grotewohl Strasse (nay là Wilhelmstrasse). Nó được xây dựng trên nền hầm ngầm của Phủ thủ tướng Đức cũ.
Việc phá dỡ một trong những phần đầu tiên của hầm Hitler cho thấy lớp bê tông ở đó mỏng hơn đáng kể so với phần sau của công trình. Đồng thời nó cho thấy rằng, công nhân xây dựng làm điều đó vào ban đêm.