1. Đảo Gruinard nằm phía Bắc Scotland. Trong chiến tranh thế giới II, chính phủ Anh đã quyết định thí nghiệm bệnh Than như một vũ khí sinh học ngay trên hòn đảo này. Mặc dù các thử nghiệm sinh học được tiến hành trên hòn đảo không có người dân sinh sống nhưng do lượng vi khuẩn bệnh than độc hại, đã khiến hàng trăm con cừu chết.Chính quyền Anh đã ban hành lệnh cách ly đảo Gruinard. Trong những năm 1986, chính phủ Anh đã rải hơn 280 tấn formaldehyt khắp đảo để khử độc. Đến năm 1990, giới chức trách dỡ bỏ lệnh cách ly đảo nhưng vẫn còn tiềm ẩn một số mối nguy hiểm do ảnh hưởng của chất khử độc formaldehyt trong một thời gian dài.
2. Đảo Miyake-jima thuộc quần đảo Izu, Nhật Bản. Đây là nơi có ngọn núi lửa Oyama đang hoạt động mạnh trong những năm gần đây. Đợt "thức giấc" gần nhất của núi Oyama là vào tháng 7/2000. Đến tháng 9/2000, người dân đã phải sơ tán toàn bộ và không được phép quay trở về nhà trong vòng 5 năm.
Do núi lửa hoạt động nên đã phát tán một lượng lớn khí độc, buộc người dân sống trên đảo phải luôn đeo mặt nạ chống độc mọi lúc mọi nơi từ khi được trở về nhà. Đồng thời, chính quyền cũng cho lắp đặt hệ thống còi báo động dày đặc, sẵn sàng kích hoạt khi nồng độ lưu huỳnh trong không khí ở mức cao.
3. Đảo Runit là nơi Mỹ đã tiến hành cuộc thử nghiệm hạt nhân trong suốt nhiều năm. Đến cuối những năm 1970, người dân bản địa mới được phép quay trở lại hòn đảo san hô này.
Mỹ đã thực hiện các hoạt động dọn dẹp, tái vệ sinh quy mô lớn hòn đảo Runit vào năm 1977 và lấy đi 111.000 m3 đất bị ô nhiễm và các nguyên liệu khác từ những đảo lân cận, rồi chôn hết vào miệng núi lửa sắp phun trào.4. Đảo Vozrozhdeniya còn được gọi là Rebirth (Sự tái sinh) thuộc lãnh thổ của Kazakhstan và Uzbekistan. Mặc dù theo lý thuyết, nó không còn là một hòn đảo, nhưng ít ai nghĩ rằng, có người dám đặt chân lên vùng đất đó, bởi lẽ Liên Xô đã thành lập một phòng thí nghiệm vũ khí sinh học tại đây. Liên Xô đã thử nghiệm một số tác nhân gây bệnh nguy hiểm nhất. Bệnh đậu mùa, bệnh than, bệnh dịch hạch chỉ là một số căn bệnh nguy hiểm xuất hiện tại hòn đảo này.
Đến năm 2000, Mỹ đã giúp làm sạch 10 khu lưu trữ bệnh than. Sau này, người Kazakhstan tuyên bố hòn đảo là của họ và không nước khác đặt chân lên đảo Vozrozhdeniya trong thời gian tới. Tuy nhiên, nơi đây vẫn còn tồn tại những container chứa mầm bệnh có nguy cơ bị rò rỉ.5. Đảo San hô Bikini là nơi diễn ra một loạt vụ nổ hạt nhân có tên Operation Crossroads năm 1946. Hòn đảo này thuộc quần đảo Marshall. Tháng 3/1954, Mỹ cho nổ quả bom Hydro đầu tiên tại đảo Bikini. Đến năm 1968, chính phủ Mỹ thông báo quá sớm việc người dân có thể sống ở đảo San hô Bikini. Vì vậy, nó đã gây ra một số hậu quả khủng khiếp.
Cụ thể, cơ thể người dân bản địa lúc đó vẫn chịu mức đồng vị phóng xạ cao. Nhiều thai phụ bị sẩy thai và người dân gặp một số vấn đề sức khỏe khác. Vì vậy, hầu hết người dân từ chối quay trở lại cho đến khi hòn đảo thật sự không còn bị ô nhiễm.
1. Đảo Gruinard nằm phía Bắc Scotland. Trong chiến tranh thế giới II, chính phủ Anh đã quyết định thí nghiệm bệnh Than như một vũ khí sinh học ngay trên hòn đảo này. Mặc dù các thử nghiệm sinh học được tiến hành trên hòn đảo không có người dân sinh sống nhưng do lượng vi khuẩn bệnh than độc hại, đã khiến hàng trăm con cừu chết.
Chính quyền Anh đã ban hành lệnh cách ly đảo Gruinard. Trong những năm 1986, chính phủ Anh đã rải hơn 280 tấn formaldehyt khắp đảo để khử độc. Đến năm 1990, giới chức trách dỡ bỏ lệnh cách ly đảo nhưng vẫn còn tiềm ẩn một số mối nguy hiểm do ảnh hưởng của chất khử độc formaldehyt trong một thời gian dài.
2. Đảo Miyake-jima thuộc quần đảo Izu, Nhật Bản. Đây là nơi có ngọn núi lửa Oyama đang hoạt động mạnh trong những năm gần đây. Đợt "thức giấc" gần nhất của núi Oyama là vào tháng 7/2000. Đến tháng 9/2000, người dân đã phải sơ tán toàn bộ và không được phép quay trở về nhà trong vòng 5 năm.
Do núi lửa hoạt động nên đã phát tán một lượng lớn khí độc, buộc người dân sống trên đảo phải luôn đeo mặt nạ chống độc mọi lúc mọi nơi từ khi được trở về nhà. Đồng thời, chính quyền cũng cho lắp đặt hệ thống còi báo động dày đặc, sẵn sàng kích hoạt khi nồng độ lưu huỳnh trong không khí ở mức cao.
3. Đảo Runit là nơi Mỹ đã tiến hành cuộc thử nghiệm hạt nhân trong suốt nhiều năm. Đến cuối những năm 1970, người dân bản địa mới được phép quay trở lại hòn đảo san hô này.
Mỹ đã thực hiện các hoạt động dọn dẹp, tái vệ sinh quy mô lớn hòn đảo Runit vào năm 1977 và lấy đi 111.000 m3 đất bị ô nhiễm và các nguyên liệu khác từ những đảo lân cận, rồi chôn hết vào miệng núi lửa sắp phun trào.
4. Đảo Vozrozhdeniya còn được gọi là Rebirth (Sự tái sinh) thuộc lãnh thổ của Kazakhstan và Uzbekistan. Mặc dù theo lý thuyết, nó không còn là một hòn đảo, nhưng ít ai nghĩ rằng, có người dám đặt chân lên vùng đất đó, bởi lẽ Liên Xô đã thành lập một phòng thí nghiệm vũ khí sinh học tại đây. Liên Xô đã thử nghiệm một số tác nhân gây bệnh nguy hiểm nhất. Bệnh đậu mùa, bệnh than, bệnh dịch hạch chỉ là một số căn bệnh nguy hiểm xuất hiện tại hòn đảo này.
Đến năm 2000, Mỹ đã giúp làm sạch 10 khu lưu trữ bệnh than. Sau này, người Kazakhstan tuyên bố hòn đảo là của họ và không nước khác đặt chân lên đảo Vozrozhdeniya trong thời gian tới. Tuy nhiên, nơi đây vẫn còn tồn tại những container chứa mầm bệnh có nguy cơ bị rò rỉ.
5. Đảo San hô Bikini là nơi diễn ra một loạt vụ nổ hạt nhân có tên Operation Crossroads năm 1946. Hòn đảo này thuộc quần đảo Marshall. Tháng 3/1954, Mỹ cho nổ quả bom Hydro đầu tiên tại đảo Bikini. Đến năm 1968, chính phủ Mỹ thông báo quá sớm việc người dân có thể sống ở đảo San hô Bikini. Vì vậy, nó đã gây ra một số hậu quả khủng khiếp.
Cụ thể, cơ thể người dân bản địa lúc đó vẫn chịu mức đồng vị phóng xạ cao. Nhiều thai phụ bị sẩy thai và người dân gặp một số vấn đề sức khỏe khác. Vì vậy, hầu hết người dân từ chối quay trở lại cho đến khi hòn đảo thật sự không còn bị ô nhiễm.