Trung Quốc bắt đầu triển khai tàu do thám đến vùng biển ngoài khơi bờ biển Hawaii để “trả đũa” các hoạt động của Mỹ ở Biển Đông, theo Nihon Keizai Shimbun.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani hối thúc Trung Quốc hành xử có trách nhiệm, khi cảnh báo Bắc Kinh xây dựng đảo nhân tạo trái phép ở Biển Đông.
Phản đối "quân sự hóa" Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter nói hoạt động “cải tạo đất” của Trung Quốc “vượt ra ngoài chuẩn mực quốc tế”.
Sẽ có khẩu chiến gay gắt giữa các nước với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông Hội nghị An ninh Châu Á-Thái Bình Dương năm nay.
Reuters ngày 29/5 dẫn lời phát ngôn viên Lầu Năm Góc cho biết, Trung Quốc đã triển khai pháo tự hành tới các đảo "nhân tạo" ở Biển Đông.
Các chuyên gia phân tích cho rằng, ít nhất 11 nước trên thế giới "nâng cấp", tăng cường sức mạnh hải quân vì căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.
Nhằm chuẩn bị cho cuộc xung đột tiềm tàng ở Biển Đông và đe dọa đối phương, Trung Quốc phô trương vũ khí ở đảo Hải Nam.
Đối thoại Shangri-La thường niên lần thứ 14 ở Singapore (29-31/5) được xem là cơ hội để các bên gặp gỡ, đối thoại và tìm cách giải quyết bất đồng.
Lần đầu tiên Trung Quốc cử một đô đốc hải quân tới diễn đàn an ninh Shangri-La 2015 để biện bạch cho hoạt động bồi đắp phi pháp ở Biển Đông.
Một chuyên gia Châu Á từng giảng dạy tại Đại học Yale cảnh báo nguy cơ xung đột Trung-Mỹ hiện cao hơn bất kỳ thời điểm nào trong vòng 20 năm qua.
Đối thoại Shangri-La 2015 sẽ thảo luận về những vấn đề cấp bách, đặc biệt là vấn đề Biển Đông và nguy cơ chạy đua vũ trang trong khu vực.
Giữa lúc căng thẳng ở Biển Đông leo thang, hải quân Philippines xem xét mua tàu ngầm trong khuôn khổ hiện đại hóa lực lượng vũ trang.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter yêu cầu Trung Quốc đình chỉ ngay các hoạt động xây đảo nhân tạo và quân sự hoá những bãi cạn ở Biển Đông.
Ngày 28/5, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình đã lên tiếng trước việc Trung Quốc động thổ xây dựng hai hải đăng ở đá Gạc Ma và Châu Viên.
Báo Sankei Shimbun đưa tin sáng 28/5, ba tàu Trung Quốc "lởn vởn" gần đảo Senkaku/ Điếu Ngư hiện do Nhật Bản quản lý.
Chuyên gia Nga cho rằng nhượng bộ Trung Quốc ở Biển Đông không phải là phong cách Mỹ và hiện không có cơ hội nào, dù nhỏ nhất, cho sự thỏa hiệp.
Tàu chấp pháp số 1 “thành phố Tam Sa” vừa thực hiện chuyến tuần tra phi pháp đầu tiên quanh bãi ngầm Macclesfield trên Biển Đông.
Tờ Sydney Morning Herald đưa tin, Trung Quốc đưa vũ khí tới "đảo nhân tạo" mà nước này đang bồi đắp phi pháp ở quần đảo Trường Sa.
Các nguồn thạo tin cho biết, Nhật Bản-Phillipines sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ an ninh, khi Tổng thống Benigno Aquino thăm Tokyo tuần tới.
Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc nói việc Mỹ giám sát ở Biển Đông là một “thủ đoạn cũ rích” đã diễn ra trong một thời gian dài.