Ngày 22/6, Mỹ và Trung Quốc đã khai mạc Đối thoại An ninh chiến lược (SDD) tại thủ đô Washington và vấn đề Biển Đông đã được đưa ra bàn thảo.
Đại sứ Mỹ tại ASEAN tuyên bố: "Không có một lượng cát nào có thể thay đổi được vấn đề chủ quyền..." khi nói về việc TQ xây đảo nhân tạo ở Biển Đông.
Trước tình hình tranh chấp Biển Đông ngày càng nóng bỏng do tranh chấp chủ quyền, Indonesia đã thành lập những lực lượng chuyên trách để sẵn sàng ứng phó.
Các trang mạng Trung Quốc đăng tải chùm ảnh về tàu Hải giám Trung Quốc dùng máy bay không người lái (UAV) để giám sát các tàu cá ở Biển Đông.
Nga có thể bán cho Trung Quốc máy bay chiến đấu tiên tiến Su-35S vào cuối năm nay, giúp Bắc Kinh có thêm sức mạnh để thống trị Biển Đông.
Các quan chức ở Manila xác nhận Philippines sẽ tập trận gần Biển Đông với đồng minh Mỹ và đối tác chiến lược Nhật Bản vào tuần tới.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Russel trong họp báo 19/6 khẳng định, nguyên tắc tự do hàng không và hàng hải đang bị đe dọa ở Biển Đông.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông diễn ra ngày 18/6 tại thủ đô Moscow để thảo luận các vấn đề hợp tác và an ninh ở vùng biển bất ổn này.
Nhật Bản tố cáo Trung Quốc “thay đổi hiện trạng” Biển Đông và cảnh báo “đảo nhân tạo” không có nghĩa Bắc Kinh có “chủ quyền” đối với vùng biển tranh chấp.
Trung Quốc ráo riết xây dựng tiền đồn quân sự trên các "đảo nhân tạo" ở quần đảo Trường Sa, dưới chiêu bài phát triển cơ sở hạ tầng "dân dụng".
Hình ảnh vệ tinh cho thấy một tàu chiến của Hải quân Trung Quốc đang neo đậu trái phép tại Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa trên Biển Đông.
Việc Trung Quốc thông cáo sắp kết thúc việc đắp đảo nhân tạo đồng nghĩa với việc Bắc Kinh đặt dư luận thế giới trước "sự đã rồi" ở Biển Đông.
Lực lượng Cảnh sát biển Nhật Bản (JCG) xác nhận, ba tàu Trung Quốc đã xâm nhập lãnh hải Senkaku/Điếu Ngư, quần đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông.
Nhật Bản chỉ trích hoạt động đắp đảo ở Biển Đông của Trung Quốc và kêu gọi Bắc Kinh chấm dứt "hành động đơn phương" khẳng định chủ quyền này.
Trung Quốc đánh lạc hướng dư luận khỏi Biển Đông và hướng sự tập trung vào sáng kiến kinh tế mà Bắc Kinh khởi xướng.
Báo chí quốc tế đồng loạt đăng tải thông tin người Việt tuần hành tới Đại sứ quán Trung Quốc phản đồi hành động cải tạo đất trái phép ở Biển Đông.
Philippines sẽ chính thức “ra đòn” quyết định với Trung Quốc, khi tham gia phiên xét xử vụ kiện yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh đối với Biển Đông tháng tới.
Tại cuộc họp báo ngày 16/6, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố nước này sắp hoàn thành các dự án đắp đảo ở Biển Đông.
Hãng tin Bernama đưa tin Malaysia bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông vì trái với quy định của luật pháp quốc tế.
Liệu hành động trả đũa lẫn nhau giữa Washington và Bắc Kinh liên quan đến tranh chấp Biển Đông có dẫn đến Chiến tranh lạnh Trung-Mỹ?