Nhân dịp thăm Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã thăm chính thức Liên Bang Nga và tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 20 năm Quan hệ đối thoại ASEAN-Nga từ ngày 16-21/5.
Làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ tập trung hoàn thiện thể chế, gỡ bỏ ngay các rào cản phát triển.
Tân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bước ra lễ đài, cúi chào trước cờ Tổ quốc và bước lên bục tuyên thệ, đặt tay trên Hiến pháp.
Nhân dân mong đợi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tạo chuyển biến trong phòng chống tham nhũng và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Sáng 7/4, ngay sau khi được bầu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã thực hiện nghi thức tuyên thệ, thề tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân.
Tân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từng là Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII; Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII; Đại biểu Quốc hội khóa XI, XIII.
Ông Nguyễn Xuân Phúc trở thành Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với hơn 90% tổng số đại biểu Quốc hội nhất trí.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý kiến nghị tạm dừng việc ký kết hợp đồng cung cấp ống nước sông Đà 2.
Theo chương trình nghị sự sáng mai (7/4), đại biểu Quốc hội sẽ bầu Thủ tướng Chính Phủ bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã trình Quốc hội danh sách đề cử để bầu ông Nguyễn Xuân Phúc làm Thủ tướng Chính phủ.
Trong chuyến công tác của mình, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến kiểm tra dự án xây dựng cầu Ghềnh mới tại tỉnh Đồng Nai.
Sáng 30/3, Chủ tịch Quốc hội lý giải việc miễn nhiệm nhân sự cấp cao trước khi bắt đầu hơn 10 ngày làm việc về nhân sự cấp cao.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo sớm khắc phục hậu quả vụ sà lan tông sập cầu Ghềnh để thông tuyến đường sắt Bắc – Nam trong thời gian sớm nhất.
Ngay sau khi xảy vụ tai nạn xe bồn đâm xe khách ở Hòa Bình, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có Công điện khẩn chỉ đạo xử lý vụ việc này.