Trong khi một số thành phố lớn "trật bánh" kế hoạch đón năm mới vì biến chủng Omicron, nhiều nơi vẫn quyết tâm tổ chức sự kiện với các biện pháp được thắt chặt.
Những tưởng tập tục xin chữ đầu năm sẽ biến mất vĩnh viễn, nhưng bước sang thời kỳ mở cửa, người ta lại tìm thấy những điều đẹp đẽ trong phong tục này...
Trong bộ sưu tập tranh Tết do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, một số lượng đáng kể tranh chúc tụng, thể hiện ước vọng của nhân dân cho năm mới an lành, thịnh vượng.
Khung cảnh chợ hoa, người đi lễ chùa, gói bánh chưng... ở Việt Nam khoảng 50 năm trước đem đến nhiều hoài niệm khi xã hội ngày một hiện đại.
Biển người trảy hội gò Đống Đa, chơi đu ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đám rước Thành hoàng làng ở Hà Đông... là loạt ảnh khiến lòng người rạo rực về lễ hội Tết ở Hà Nội năm 1955.
Trước thềm năm mới Tân Sửu 2021, chúng ta cùng xem lại những khoảnh khắc ấm áp về thời khắc Giao thừa ở Hà Nội tròn 10 năm trước - năm Tân Mão 2011.
Thiếu nữ mua hoa lay ơn về cắm Tết, lạp xường được bán cùng rượu vang Pháp, gánh tiết canh lòng lợn... là loạt ảnh lý thú về chợ Tết ở Hà Nội năm 1955.
Cùng cảm nhận không khí Tết ở Hà Nội xưa trước qua các mặt hàng được báy bán ở chợ và các đường phố vào dịp Tết Nguyên Đán Ất Mùi 1955.
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, sau ngày 23 tháng Chạp, ông Táo về trời, nhà cửa sẽ không còn ai trông coi.
Anh bạn đã chuẩn bị sẵn bao lì xì cho 2 con của sếp, nhưng đến nơi lại thấy có thêm các cháu ruột của sếp. Phương án "dự phòng" được thực hiện nhưng bọn trẻ khóc lóc, so bì, tỵ...
Từ xưa, mâm ngũ quả là thứ không thể thiếu trong mỗi gia đình dịp tết. Đây là lễ vật để dâng lên bàn thờ tổ tiên, lại vừa để trang trí cho không khí tết thêm vui tươi, sắc màu.
Bạn đã bao giờ nhìn thấy một Hà Nội rất khác của ngày xưa? Chợ hoa Tết, phố Hàng Mã, phố cổ... những ngày giáp Tết.