Trong lịch sử nhân loại, một số nữ hoàng giàu nhất thế giới sở hữu khối tài sản tỷ USD nhờ thực hiện những chính sách hợp lý. Theo đó, kinh tế đất nước phát triển và trở thành...
Hậu thế chiêm ngưỡng dung mạo Từ Hi Thái hậu thời nhà Thanh (Trung Quốc) qua những bức tranh chân dung. Nhưng câu chuyện về người họa sĩ vẽ nên những bức tranh đầu tiên ấy thì ít...
Đây gọi là "thảm sát hậu cung Vĩnh Hằng" nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc và nguyên nhân của vụ án này liên quan đến cái chết vô tình của một phi tần mà Hoàng đế sủng ái.
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Qúy Phi là bốn cái tên rất nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Chúng ta ít nhiều đã nghe về cuộc đời của "tứ đại mỹ nhân" này nhưng...
Triệu Phi Yến là đại mỹ nhân nổi tiếng thời nhà Hán. Để luôn trẻ trung, xinh đẹp và khiến Hán Thành Đế say mê, Triệu Phi Yến đã nhét một thứ vào cơ thể. Thế nhưng, cũng vì thứ đó...
Theo các ghi chép, Trần Viên Viên từng là mỹ nhân được hoàng đế Sùng Trinh sủng hạnh. Về sau, bà trở thành ái thiếp của Ngô Tam Quế. Thế nhưng, những năm cuối đời của mỹ nhân...
Mặc dù là anh em kết nghĩa với Lưu Bị và là một trong những võ tướng mạnh nhất thời Tam quốc nhưng Trương Phi không được giao cho trọng trách quan trọng là trấn giữ Hán Trung. Vì...
Bao Thượng Ân thể hiện vai Hoàng Dung trong "Tân Anh hùng xạ điêu" vừa hé lộ tạo hình và nhận những ý kiến trái chiều.
Gia Cát Lượng và Tào Thào đều là những nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của Trung Quốc thời Tam Quốc, và cũng là những nhân vật chính trong Tam quốc diễn nghĩa.
Trung Quốc thời cổ đại có rất nhiều Hoàng đế yêu thích du lịch. Nhiều vị lấy danh nghĩa tuần du khảo sát dân tình nhưng thực chất là hưởng thụ ngắm cảnh.
Trong trận Đương Dương - Trường Bản, Hạ Hầu Ân giao đấu Triệu Vân chỉ sau một hiệp đấu, Hạ Hầu Ân đã bị Triệu Vân đâm chết.
Là người giỏi nhìn người, Tào Tháo "nhìn thấu" dã tâm của Tư Mã Ý nên không giao cho người này chức vụ quan trọng nào. Thậm chí, Tào Tháo từng hỏi một câu khiến Tư Mã Ý sợ hãi.
Vào năm 15 tuổi, hoàng đế Khang Hy của nhà Thanh lên kế hoạch bắt gian thần Ngao Bái rồi công bố 30 tội trạng của Ngao Bái. Thay vì ban tội chết cho Ngao Bái, vua Khang Hy chỉ...
Chúa Trịnh Tạc (1606 - 1682) và Trịnh Căn (1633 - 1709) được Samuel Baron mô tả nhiều trong thời gian ông lưu lại Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê - Trịnh).
Nhắc đến đại nội cao thủ, mọi người chắc chắn sẽ nghĩ ngay đến những hiệp khách thân thủ phi phàm, dùng thuật khinh công, có võ công cao cường, tinh thông đao kiếm quyền cước, đến...
Sau 2 lần kiểm tra để tu bổ lại lăng mộ của Từ Hi thái hậu, người ta mới ngỡ ngàng thất kinh khi nhìn thấy 1 túi nhỏ bên trong tay phải.
Mặc dù đại khai thanh trừng Ngao Bái, nhưng có một lý do khiến vua Khang Hi cương quyết không xử chém hay thi hành án tru di mà chỉ bỏ ngục.
Trong trận Đương Dương - Trường Bản, Hạ Hầu Ân giao đấu Triệu Vân chỉ sau một hiệp đấu, Hạ Hầu Ân đã bị Triệu Vân đâm chết.
Tào Tháo gây chú ý khi có một sở thích "lạ" đó là lấy góa phụ về làm thiếp. Tào Tháo được cho không chỉ vì mê đắm nữ sắc mà lấy góa phụ mà còn có một số lý do khác đằng sau.
Không phế vua xưng đế như Võ Tắc Thiên, Từ Hi thái hậu buông rèm nhiếp chính vẫn nắm trong tay vận mệnh của cả 1 giang sơn.