Lâu nay nhiều người vẫn thường làm lễ cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày 23 tháng Chạp.
Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Vậy thời gian nào đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo?
Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.
Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng.
Việc bài trí khu vực nhà bếp sao cho đúng phong thủy trong ngày cúng ông Công, ông Táo về trầu trời là điều không được xem nhẹ.
Theo truyền thống, ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm các gia đình thường chuẩn bị một mâm cỗ tiễn Ông Công ông Táo về trời.
Việc cúng ông Công ông Táo dưới bếp là không đúng với phong tục cũng như các quy tắc thờ cúng từ nhiều đời nay của dân tộc.
Ngay từ sáng sớm hôm nay 1/2 (nhằm ngày 23 tháng Chạp) người dân khắp mọi miền đất nước đã làm lễ, thả cá tiễn ông Công ông Táo lên trời.
Sáng 23 tháng Chạp, trên mạng xã hội, giới trẻ Việt liên tục chia sẻ ảnh chế tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Cách làm hè kho đơn giản, món chè kho đơm gọn ghẽ trên chiếc đĩa sứ trắng phau là món tráng miệng thanh tao bày lên bàn thờ tổ tiên ngày Tết.
Những ngày này, tại chợ cá ông Công, ông Táo ở Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập kẻ mua, người bán để chuẩn bị cho ngày Tết.
Bạn có thể tham khảo mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo dưới đây với mức chi phí khoảng 500.000 đồng.
Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Linh, Trưởng phòng Phòng Phong thủy Kiến trúc - Đại học Xây dựng tư vấn bài cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp.
Nhiều người cho rằng phải cúng Táo quân ở bếp mới là đúng.
Cá chép sau khi cúng ông Công ông Táo được thả ra sông hay ra ao với ngụ ý “cá chép hóa rồng” đưa Táo Quân chầu trời.
Chỉ còn cách ngày "ông Công ông Táo" 4 ngày, người dân Hà Nội đang tất bật đội mưa rét đi mua sắm, chuẩn bị cho ngày tết tâm linh truyền thống này.
Dù sinh viên tình nguyện đứng chịu mưa, rét giúp người dân thả cá không gây ô nhiễm nhưng nhiều người thiếu ý thức vẫn "tương" cả túi rác xuống sông.
Hàng năm, cứ vào hăm ba tháng Chạp, gia đình nào cũng nấu chè xôi hoặc bánh trái để làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Khi xã hội phát triển hơn, Tết ông Công ông Táo ít nhiều có những thay đổi thuận theo sự phát triển của đời sống, sinh hoạt của người dân.
Sáng 23 tháng Chạp, trên mạng xã hội Việt tràn ngập hình ảnh về cá vàng, cá chép, ảnh chế tiễn ông Công ông Táo được bạn trẻ chia sẻ.