Vào thời điểm chiến tranh khốc liệt, người lính Nguyễn Lương Cảnh bền bỉ làm một việc cực kỳ bí mật, đó là vẽ bản đồ đường Trường Sơn. Nghỉ hưu, trở về quê hương, người cựu chiến...
Mọi thành công của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam hôm nay đều bắt nguồn từ cội nguồn sâu xa, từ những đóng góp ban đầu của GS. Nguyễn Đình Tứ. Đó là lời nhận xét của giới khoa...
Trong căn phòng nhỏ của Đại học Tokyo, sau 12 giờ hồi hộp chờ đợi, nhóm kỹ sư của Việt Nam vỡ òa cảm xúc. MicroDragon - vệ tinh do nhóm kỹ sư Việt thiết kế, chế tạo tại Nhật Bản,...
Người cha của tối ưu toàn cục", "Người đứng đầu trường phái tối ưu Hà Nội"... là cách mà giới khoa học nhắc tới GS. Hoàng Tụy, cha đẻ của lĩnh vực tối ưu toàn cục (Global...
Theo nhà thực vật học - TS. Đỗ Văn Trường, việc nghiên cứu và phát hiện ra loài mới giống như quá trình đi “săn”. Trong cuộc săn ấy là nước mắt, những ngày ăn ngủ trong rừng, thậm...
Trong những ngày diễn ra cuộc Tổng tiến công mùa xuân 1975, cấp chỉ huy của ta đã nhận được 3 tin tình báo khẳng định quân đội Mỹ không quay lại cứu quân đội ngụy quyền Sài Gòn...
GS. Hà Văn Tấn là một trong "tứ trụ" của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.
GS. Lê Văn Thiêm là một trong số các nhà khoa học tài năng nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20. Thay vì chọn Pháp, Mỹ, Đức, Thụy Sỹ… làm bến đỗ để phát triển sự nghiệp lừng lẫy, nhà...
GS. Phan Đình Diệu là một trong những nhà khoa học tài ba của Việt Nam. Từ những năm 70 của thế kỷ trước, ông đã nhìn thấy tiềm năng của tin học, đặt viên gạch đầu tiên xây dựng...
Với hơn 30 bằng sáng chế và hơn 200 bài báo quốc tế, GS. TS. Nguyễn Sơn Bình liên tiếp có tên trong danh sách những người ảnh hưởng nhất thế giới.
Vaccine viêm não Nhật Bản của nữ Anh hùng lao động - GS.TS. Huỳnh Phương Liên đã giúp hàng chục triệu trẻ em Việt Nam và nhiều nước khác thoát khỏi căn bệnh viêm não Nhật Bản và...
Thuộc thế hệ 9X, Nguyễn Ngọc Trung, cựu sinh viên trường ĐH KHTN, đã sở hữu thành tích đáng nể với bài báo quốc tế về tổng hợp vật liệu hấp phụ xử lý kháng sinh trong nước thải và...
Ngày 22/4, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam tổ chức lễ trao tặng Huân chương Độc lập đến ba nguyên Phó Chủ tịch là TSKH. Nghiêm Vũ Khải, TS. Phan Tùng Mậu và TS. Phạm Văn Tân.
Với gia sản khoa học lừng lẫy như tác giả lý thuyết hai hệ thống gen trong cây lúa, tác giả của các giống lúa mới chịu hạn, chịu úng, giàu protein… GS.TSKH. Vũ Tuyên Hoàng được...
Đó là lời nhận xét của GS. AHLĐ Vũ Khiêu dành tặng GS. Hoàng Chương, người có nhiều cống hiến cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Từ cô gái không biết tiếng Anh và bị kỳ thị khi đặt chân tới Mỹ, GS.TS. Nguyễn Thục Quyên đã nỗ lực không ngừng nghỉ để có mặt trong danh sách các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất...
Ngày 15/4, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công bố quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường. GS.TS Lê Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Cơ khí động lực, được bổ nhiệm giữ chức vụ...
Với kết quả nghiên cứu xuất sắc trong việc mô phỏng các yếu tố mưa và nhiệt độ cực đoan cho khu vực Đông Nam Á, PGS.TS. Ngô Đức Thành, Trường Đại học Khoa học & Công nghệ Hà Nội,...
Tháng 9/2007, TS. Huỳnh Mỹ Hằng giành giải thưởng MacArthur Fellowship hay còn được gọi dưới tên Genius Grants (giải Thiên tài) trị giá 500.000 USD cho phát minh "chất nổ cơ bản...
Làm việc cho NASA, TS. Nguyễn Trọng Hiền nhiều lần đặt chân đến Nam Cực. Đặc biệt nhất, năm 1994, nhà khoa học Việt đã tự tay cắm lá cờ Tổ quốc khi sống ở Nam Cực.