Sau hơn ba tháng trên không gian, chuyến bay thử nghiệm có phi hành đoàn (CFT) của Starliner cuối cùng đã kết thúc. Tàu vũ trụ Starliner của Boeing đã hạ cánh thành công cuối tuần...
Những tưởng chỉ là một chi tiết nhỏ, nhưng những túi chất thải này lại trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học tiềm năng.
Quan sát từ kính viễn vọng Hubble của NASA, "hóa thạch vũ trụ biệt lập" này chứa các ngôi sao mờ, cổ xưa, có thể thuộc về thế hệ sao đầu tiên sau Big Bang.
Một vật thể lớn gấp 20 lần tiểu hành tinh từng khiến khủng long ở Trái Đất tuyệt chủng đã giáng xuống một thiên thể khác trong hệ Mặt Trời.
Thiết bị JunoCam trên tàu vũ trụ Juno của NASA đã tìm ra sự thật về đốm đen khổng lồ xuất hiện trên "hỏa ngục" của hệ Mặt Trời.
Một nghiên cứu mới phát hiện rằng các tảng đá trên Mặt trăng, mang về Trái đất từ sứ mệnh Apollo 16, có thể chứa bằng chứng lâu đời nhất về bầu khí quyển cổ xưa của Trái đất.
Phi hành gia thường được chuẩn bị các loại đồ uống thường được đựng trong túi có ống hút để tránh việc chất lỏng bay lơ lửng.
"Vua quái vật" đang tàn sát những vật thể xung quanh dữ dội đến mức làm "lóa mắt" các kính viễn vọng dù cách chúng ta tận 240 triệu năm ánh sáng.
Cặp hố đen này là trung tâm của các thiên hà va chạm, dự kiến hợp nhất trong khoảng 100 triệu năm tới.
NASA gọi siêu vật thể NGC 6744 là "anh cả" của thiên hà chứa Trái Đất.
Các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Australia (ANU) thông báo, đã phát hiện một cấu trúc hình xuyến bên trong lõi lỏng của Trái đất. Cấu trúc này cách mặt đất hàng ngàn kilomet.
Những dấu chân khủng long gần như giống hệt nhau được tìm thấy ở Brazil và Cameroon đã xác thực giả thuyết về siêu lục địa Pangea.
Tàu vũ trụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc đã phát hiện ra dấu hiệu của hoạt động núi lửa trên mặt trăng chỉ cách đây 123 triệu năm, trái ngược với giả định trước đây rằng nó đã "chết"...
Kết quả phân tích 200 thiên thạch Sao Hỏa từng rơi xuống Trái Đất cho thấy chúng chỉ xuất phát từ 5 địa điểm, là những "vết sẹo" ở Tharsis và Elysium.
Những hạt thủy tinh nhỏ được người Trung Quốc mang về từ Mặt trăng năm 2020 lại tiết lộ một sự thật to lớn.
Nhiệt độ bề mặt hành tinh này khoảng 42°C, và nó nằm trong vùng có thể có nước dạng lỏng, yếu tố quan trọng để duy trì sự sống.
Cùng sự giúp đỡ của kính thiên văn Hubble, tàu thăm dò MAVEN của NASA đã chỉ ra cách thức và thời gian nước trên bề mặt hành tinh đỏ mất đi.
Mới đây, một tiểu hành tinh nhỏ có tên 2024 RW1 đã bốc cháy khi vào bầu khí quyển Trái Đất, tạo thành quả cầu lửa khổng lồ trên bầu trời phía bắc Philippines.
Hố thiên thạch này là kết quả va chạm của một tiểu hành tinh có đường kính 300 km, lớn hơn 20 lần so với tiểu hành tinh đã gây ra sự tuyệt chủng của khủng long.
Để khám phá các nền văn minh ngoài trái đất, việc khám phá không gian bên ngoài của thế giới chưa bao giờ dừng lại.