Quốc lộ 1 - huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc - là con đường dài nhất và có lịch sử lâu đời bậc nhất Việt Nam. Thời xưa con đường này được gọi là đường Cái quan...
Những hình ảnh tư liệu cho thấy Sài Gòn - Gia Định chuyển mình từ thành thị phong kiến trở thành đô thị trong thế kỷ 19.
Xe đạp phượng hoàng, xe cub, xích lô hay cả xe bò đi trên phố... là những hình ảnh cực sinh động về giao thông Hà Nội đầu thập niên 1990 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia...
Vẫn là những con đường của Sài Gòn xa xưa, qua dấu vết thời gian, thay đổi với những tên gọi khác nhau, đường Norodom, đường Charner... bao chứa trong nó một phần lịch sử.
Trường Đại học Đông Dương, trường Trung học Albert Sarraut, trường nữ sinh Đồng Khánh... là những ngôi trường cổ nhất Hà Nội, đã định hình diện mạo nền giáo dục hiện đại của Thủ...
Những bức tranh tả thực tuyệt đẹp của các họa sĩ trong và ngoài nước thực hiện đầu thế kỷ 20 đem lại cái nhìn mới lạ về sắc màu cuộc sống ở Việt Nam một thế kỷ trước.
Nhà thờ Lớn là nhà thờ cổ nổi tiếng bậc nhất Hà Nội. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về nhà thờ này một thế kỷ trước.
Cuộc sống của người dân thủ đô cách đây gần nửa thế kỷ được tái hiện sinh động trong cuốn sách ảnh "Hà Nội 1967-1975" của nhiếp ảnh gia Thomas Billhardt.
Chùa Báo Ân được bác sĩ Hocquard chụp từ hơn 100 năm trước. Đến nay, ngôi chùa chỉ còn lại vết tích là tháp Hòa Phong bên hồ Gươm.
Lăng Thiệu Trị là một khu lăng mộ có cảnh quan đẹp và quy mô hoành tráng ở Cố đô Huế. Tiếc rằng do biến động lịch sử, công trình bị tàn phá khá nặng nề. Cùng xem loạt ảnh quý chụp...
Loạt ảnh người Pháp chụp lăng Gia Long năm 1898 đem lại nhiều bất ngờ cho người xem vì sự khác biệt của cảnh quan ở khu lăng mộ so với ngày nay.
Với những dấu ấn lịch sử của mình, bến Tam Bạc đã đi vào nhiều tác phẩm nghệ thuật và ghi dấu sâu đậm vào lòng nhiều thế hệ người dân Hải Phòng.
Ngoài những nghề truyền thống như sĩ, nông, công, thương, sách "Nhiếp ảnh hiện thực và Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20" còn ghi lại hình ảnh một số nghề ít được nhắc tới.
Từ đầu thập niên 1990 trở về trước, xe đạp vẫn là phương tiện cá nhân chủ yếu của người dân Hà Nội. Xe đạp được xem là phương tiện “thần thánh” khi có thể dùng vào nhiều mục đích.
Những bức ảnh chân dung đen trắng của người Việt cách đây 100 năm do nhiếp ảnh gia người Pháp chụp khiến chúng ta nhìn nhận rõ hơn về một giai đoạn lịch sử.
Cuốn "Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ" của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.
Được sở hữu những món đồ Liên Xô này là niềm tự hào của nhiều gia đình ở Việt Nam thời bao cấp.
Nữ sinh xinh đẹp, cảnh tắm giặt trên vỉa hè, những trò chơi truyền thống của trẻ nhỏ... là các hình ảnh thú vị về trẻ em ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 do một người Mỹ ghi lại.
Những bức ảnh rất hiếm về Hà Nội hơn 100 năm trước, thời kỳ những năm 1890 – 1900, cho người xem thấy khung cảnh Hà Nội lạ mà quen so với hiện tại.
Cùng cảm nhận cuộc sống mộc mạc ở Hà Nội năm 1989 qua loạt ảnh của nữ phóng viên nổi tiếng người Pháp Francoise De Mulder (1947-2008).