Nông dân vừa chống chọi với thiên tai, vừa phải chịu đựng sự tàn phá của các cuộc ném bom, pháo kích, đời sống vùng chiến sự vô cùng khổ sở.
Gần 100 bức ảnh của nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Đinh Quang Thành, nguyên phóng viên TTXVN đã được trưng bày tại triển lãm “Đường xuân chiến dịch 1975”.
Ông Ngô Đình Diệm đã sống tại siêu dinh thự này từ cuối tháng 2/1962 cho đến ngày bị đảo chính lật đổ vào tháng 11/1963.
Xã Bình Hòa (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) ngày nay vẫn còn lưu giữ những chứng tích vụ thảm sát Bình Hoà, xảy ra tháng 12/1966.
Máy bay Mỹ bốc cháy hay rải chất độc da cam... là những hình ảnh ám ảnh về Chiến tranh Việt Nam 1962 - 1967 của AP.
Làm lễ rửa tội là một trong những hoạt động tinh thần không thể thiếu của lính Mỹ khi tham chiến tại Việt Nam.
Bên cạnh địa đạo Củ Chi, ít ai biết rằng Sài Gòn còn một hệ thống địa đạo kháng chiến dài hàng chục km ngay trong khu vực nội thành.
Hãng thông tấn AP có loạt ảnh đắt giá ghi lại bức khoảnh khắc khó quên về Chiến tranh Việt Nam 1962 - 1967.
18.000 ngày công đã được huy động để đào các đường hầm có tổng chiều dài hơn 2.000m của kỳ quan quân sự trên đất lửa Quảng Trị.
Lính Mỹ thường tấn công bất ngờ khiến người nông dân ở vùng chiến sự bỏ chạy mà không kịp mang theo tài sản gì.
Ít ai biết rằng, trước năm 1975, Cung Văn hóa Lao động TP.HCM từng là chốn ăn chơi thượng lưu nổi tiếng Sài Gòn một thời.
Cho đến khi sụp đổ, chính quyền Sài Gòn vẫn không biết rằng quân Giải phóng có một hầm bí mật chứa vũ khí chỉ cách Dinh Độc Lập 1km.
Ở những vùng chiến sự ác liệt như Bình Định, Quảng Ngãi, nhiều khi lính Mỹ mở đến 2, 3 trận càn quét lớn vào một làng, khiến thôn xóm tan hoang...
Phần lớn bom đạn quân Mỹ dùng ở miền Nam Việt Nam là nhằm vào các xóm làng của người dân ở vùng chiến sự.
Kiến trúc tháp giữa hồ Con Rùa - sản phẩm trấn trạch nổi tiếng của chính quyền Sài Gòn được ví như một chiếc đại đinh đóng xuống đất để yểm đuôi rồng.
Những ngôi nhà nửa chìm nửa nổi, tăng gia sản xuất ngay trên trận địa... là những biện pháp ứng phó với chiến tranh ở miền Bắc Việt Nam thời chiến.
Hình ảnh về hiện vật hậu cần: chiếc xe đạp thồ, thuyền chở vũ khí... tái hiện lại không khí cả dân tộc chuẩn bị cho đạị thắng mùa xuân năm 1975.
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội đã chia sẻ về tấm pano chào mừng ngày 30/4 được thiết kế cẩu thả.
Khi tiền viện trợ của CORDS đã hết, các đội quân đen chỉ còn cái vỏ rồi mạnh ai nấy chạy trong Đại thắng mùa Xuân 1975.
Căn hầm vũ khí nằm lọt giữa hàng loạt cơ quan quân sự quan trọng của địch như Quân vụ Thị trấn, Biệt khu Thủ đô, Bộ chỉ huy Biệt động quân...